1000+ câu Trắc nghiệm Huyết học - Truyền máu
Với hơn 1050 câu trắc nghiệm Huyết học - Truyền máu (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Có mấy dòng bạch cầu lympho?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 2:
Các dòng bạch cầu lympho là?
A. Bạch cầu lympho T
B. Bạch cầu lympho B
C. Tế bào diệt tự nhiên (NK)
D. Cả 3 ý trên đều đúng
-
Câu 3:
Có thể phân biệt các giai đoạn biệt hóa của dòng lympho:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 4:
Trong các bệnh nhiễm trùng mạn thì:
A. Tăng tỉ lệ bạch cầu lympho lớn
B. Giảm tỉ lệ bạch cầu lympho lớn
C. A sai B đúng
D. Cả 3 câu đều sai
-
Câu 5:
Tương bào là một giai đoạn biệt hóa về chức năng của bạch cầu lympho B trong quá trình đáp ứng miễn dịch:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 6:
Trọng lượng phân tử của Hemoglobin?
A. 65 000 Dalton
B. 63 000 Dalton
C. 67 000 Dalton
D. 69 000 Dalton
-
Câu 7:
Quá trình tổng hợp hem gồm mấy loại men?
A. 4
B. 6
C. 8
D. 10
-
Câu 8:
Phản ứng nào sau đây xảy ra trong ty thể?
A. Phản ứng đầu tiên
B. Phản ứng thứ 2
C. Phản ứng thứ 3
D. Phản ứng thứ 4
-
Câu 9:
Hem gồm 4 pyrole của protoporphyrin IX và có 1 nguyên tử ... nằm ở trung tâm. Trong dấu 3 chấm là?
A. Fe2+
B. Fe3+
C. Cu2+
D. Cu+
-
Câu 10:
Hem sau khi bị ôxy hóa tạo thành?
A. Hematin
B. Hemoglobin
C. MetHb
D. Hemosiderin
-
Câu 11:
Hem hiện diện trong. Chọn câu sai?
A. Hb
B. Myoglobin
C. Cytochrome
D. Pepsinogen
-
Câu 12:
Nồng độ Hb bình thường người lớn từ?
A. 11-16g/L
B. 14-16g/L
C. 11-16g/dL
D. 14-16g/dL
-
Câu 13:
Hematin được tạo thành khi nào?
A. Fe2+ -> Fe3+, chuyển sang màu đỏ
B. Fe3+ -> Fe2+, chuyển sang màu nâu
C. Fe2+ -> Fe3+, chuyển sang màu nâu
D. Fe3+ -> Fe2+, chuyển sang màu đỏ
-
Câu 14:
Tổng hợp hem xảy ra ở đâu?
A. Giai đoạn tiền nguyên hồng cầu
B. Giai đoạn hồng cầu ưa acid
C. Giai đoạn hồng cầu ưa base
D. Từ giai đoạn tiền nguyên hồng cầu đến giai đoạn hồng cầu lưới
-
Câu 15:
Bình thường hem có màu gì?
A. Đỏ
B. Cam
C. Vàng
D. Nâu
-
Câu 16:
Khi nguyên tử sắt trong hem bị oxy hóa thì hem sẽ có màu gì?
A. Đỏ
B. Cam
C. Vàng
D. Nâu
-
Câu 17:
Phân tử Fe trong hem có hóa trị?
A. II
B. III u
C. II, III
D. Tùy từng loại hem mà có hóa trị khác nha
-
Câu 18:
Ở cấu trúc bậc 2, bao nhiêu % gốc acid amin của hemoglobin tạo nên các đoạn xoắn?
A. 60-70%
B. 70-80%
C. 80-90%
D. 90-100%
-
Câu 19:
Ở người trưởng thành, HbA chiếm bao nhiêu tổng số hemoglobin?
A. 93%
B. 95%
C. 97%
D. 99%
-
Câu 20:
Hemoglobin có trọng lượng khoảng bao nhiêu?
A. 47000 Dalton
B. 57000 Dalton
C. 67000 Dalton
D. 77000 Dalton
-
Câu 21:
Gốc nào sau đây có tác động đến ái lực Hb với O2?
A. 2,3 DPG
B. 2,4 DPG
C. 2,5 DPG
D. 2,6 DPG
-
Câu 22:
Cấu trúc của hem có bao nhiêu bậc?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 23:
Hemoglobin chiếm bao nhiêu % trọng lượng hồng cầu?
A. 32%
B. 33%
C. 34%
D. 35%
-
Câu 24:
Điền vào chỗ trống: “ Hem gồm 1 nguyên tử ...... nằm trong trung tâm của 4 vòng pyrole của......’’?
A. Fe2+ - protoporphyrinogen IX
B. Fe3+ - protoporphyrin IX
C. Fe2+ - protoporphyrin IX
D. Fe3+ - protoporphyrinogen IX
-
Câu 25:
Dưới các điều kiện di truyền riêng biệt, có bao nhiêu loại men cần thiết cho quá trình tổng hợp hem?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
-
Câu 26:
Rối loạn tổng hợp hem dẫn đến bệnh lý?
A. Thalassemia
B. Bệnh lý Hb
C. Bệnh porphyrin
D. Tất cả đúng
-
Câu 27:
Khả năng gắn kết với O2 của hem là?
A. Có hồi phục
B. Không khồi phụ
C. Câu A đúng
D. Câu B đúng
-
Câu 28:
Sự oxy hóa sắt thành dạng Ferric sẽ?
A. Chuyển hem thành hematin
B. Chuyển Hb thành metHb
C. Chuyển Hb thành Hb không thể chuyển oxy
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 29:
Sắt của hem thường ở dạng nào?
A. Ferric
B. Ferrous
C. Ferrittin
D. Cả 3 câu trên đúng
-
Câu 30:
Trong phân tử hemoglobin, hem tạo ra 1 môi trường các gốc kỵ khí bên trong hemoglobin bảo vệ sắt không tiếp xúc với nước và do đó không bị oxy hóa. Câu trên đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 31:
Trong sự hình thành hem, giai đoạn chuyển hóa sau đây xảy ra ở đâu? Protoporphyrinogen IX -> protoporphyrin IX:
A. Bào tương
B. Ty thể
C. Nhân
D. Không tồn tại quá trình trên
-
Câu 32:
Loạn men tham gia chuyển hóa ở phản ứng cuối cùng tạo thành hem là:
A. Metyl malonyl isomerase
B. Aminolevulinase
C. Hemoxygenase
D. Ferrochelatase
-
Câu 33:
Ý nào sau đây không đúng về quá trình tổng hợp nhân hem?
A. Dưới các điều kiện di truyền riêng biệt có 8 lạo men cần thiết cho quá trình tổng hợp
B. Phản ứng đầu tiên và 3 phản ứng cuối xảy ra trong ty thể
C. 4 phản ứng giữa xảu ra trong bào tương
D. Bước đầu tiên của quá trình tổng hợp hem là sự phân giải của succinyl
-
Câu 34:
Trong các phát biểu sau: - Tất cả các hemoglobin chứa 2 cặp chuỗi polypeptid không giống nhau gọi là chuỗi globin - Bệnh lý porphyrin là các bệnh lý di truyền gây ra do giảm hoạt tính của một trong các men trong quá trình tổng hợp hem. - Hb có cấu trúc 4 bậc. Số phát điểu đúng là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 35:
Hemoglobin có chức năng, ngoại trừ?
A. Vận chuyển O2
B. Vận chuyển CO2
C. Vận chuyển Nitơ
D. Hoạt động đệm
-
Câu 36:
Hem gồm bao nhiêu vòng pyrole?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 37:
Phân tử DPG gắn vào vị trí nào trên hemoglobin:
A. khoảng trống trung tâm hemoglobin
B. Nơi 4 chuỗi polypeptid tiếp xúc nhau
C. A, B Đúng
D. A đúng B sai
-
Câu 38:
Cấu trúc 2 chuỗi alpha- globin và 2 chuỗi beta-globin sắp xếp đối xứng nhau qua là cấu trúc bậc mấy của hemoglobin:
A. bậc 1
B. bậc 2
C. bậc 3
D. bậc 4
-
Câu 39:
Trong bệnh porphyria khi enzym ALA dehydratase bị ảnh hưởng gây:
A. ALA tăng trong nước tiểu
B. PBG tăng trong nước tiểu
C. Cả ALA và PBG đều tăng trong nước tiểu
D. Uroporphyrin I tăng trong nước tiểu
-
Câu 40:
Các loại globin được chia làm mấy nhóm:
A. 2 nhóm
B. 3 nhóm
C. 4 nhóm
D. 6 nhóm