1000+ câu Trắc nghiệm Huyết học - Truyền máu
Với hơn 1050 câu trắc nghiệm Huyết học - Truyền máu (có đáp án) được chia sẻ dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y học tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Suy tủy xương có thể do những tác nhân nào sau đây?
A. Do thuốc
B. Do hóa chất, độc chất
C. Do rối loạn tự miễn dịch
D. Cả a, b và c đều đúng
-
Câu 2:
Tế bào nào liên quan đến sự giảm số lượng tế bào gốc do rối loạn miến dịch sau một đáp ứng miễn dịch chống virus:
A. Lympho Th
B. Lympho Tc
C. Tế bào trình diện kháng nguyên (APC)
D. Cả a, b và c đều đúng
-
Câu 3:
Chọn câu SAI. Suy tủy xương có thể do:
A. Tổn thương tế bào gốc tạo máu
B. Tổn thương vi môi trường tạo máu
C. Tổn thương tế bào gốc tạo máu và vi môi trường tạo máu
D. Không có câu nào đúng
-
Câu 4:
Đôi với suy tủy xương do nguyên nhân tự miễn, hướng điều trị nào sau đây có thể mang lại hiệu quả:
A. Ghép tủy
B. Ức chế miễn dịch
C. Sử dụng các yếu tố tăng trưởng tạo máu
D. Cả 3 câu trên đều đúng
-
Câu 5:
Thai nhi có thể được di truyền kháng nguyên nhóm máu, kháng nguyên tiểu cầu từ đâu:
A. Chỉ nhận từ cha
B. Chỉ nhận từ mẹ
C. Có thể nhận từ cha hoặc từ mẹ
D. Cả cha và mẹ
-
Câu 6:
Tế bào máu của con (máu cuống rốn) có thể vượt hàng rào nhau thai qua máu mẹ vào thời điểm nào:
A. Đầu thai kì
B. Giữa thai kì
C. Cuối thai kì
D. Lúc chuyển dạ
-
Câu 7:
Hậu quả của bất đồng miễn dịch trong truyền máu là:
A. Thiếu máu tan máu đồng miễn dịch
B. Giảm tiểu cầu đồng miễn dịch
C. Tử vong
D. Cả a,b,c đúng
-
Câu 8:
Nhóm máu O nguy hiểm (a) là máu O của người có hiệu giá kháng thể miễn dịch kháng A hoặc kháng B rất cao, (b) gây tan máu nội mạch khi truyền cho bệnh nhân nhóm máu khác:
A. (a) đúng, (b) sai
B. (a) sai, (b) đúng
C. (a) (b) đều đúng
D. (a), (b) đều sai
-
Câu 9:
Điều kiện xuất hiện “mảnh ghép chống túc chủ”:
A. Máu của người cho có tế bào có khả năng miễn dịch
B. Cơ thể người nhận có kháng nguyên
C. Người nhận đang bị suy giảm miễn dịch
D. Cả a,b,c đúng
-
Câu 10:
Bất đồng nhóm máu ABO giữa người cho và người nhận dẫn đến:
A. Tan máu cấp
B. Suy thận cấp
C. Đông máu nội mạch
D. Cả a,b,c đúng
-
Câu 11:
Tế bào máu của con (máu cuống rốn) không qua hang rào nhau thai qua máu mẹ vào thời điểm nào:
A. Đầu thai kì
B. Giữa thai kì
C. a,b đúng
D. a,b sai
-
Câu 12:
Thai nhi không được nhận di truyền kháng nguyên nhóm máu, kháng nguyên tiểu cầu từ đâu:
A. Cha
B. Mẹ
C. a,b đúng
D. a,b sai
-
Câu 13:
Bất đồng nhóm máu ABO giữa người cho và người nhận không dẫn đến:
A. Sốc mất máu
B. Suy thận cấp
C. Đông máu nội mạch
D. Cả a,b,c đúng
-
Câu 14:
Nguy cơ lây bệnh truyền qua đường máu:
A. Viêm gan
B. HIV
C. Giang mai
D. a,b,c đều đúng
-
Câu 15:
Nguy cơ lây bệnh truyền qua đường máu:
A. Viêm gan
B. HIV
C. Giang mai
D. a,b,c đều đúng
-
Câu 16:
Các cận lâm sàng để thấy được sự bất đồng miễn dịch trong truyền máu:
A. Coomb’s test
B. Bilirubin toàn phần, Bilirubin trực tiếp
C. Số lượng tiểu cầu
D. a,b,c đều đúng
-
Câu 17:
Bệnh nhân truyền máu nhiều laanfsex sản xuất ra kháng thể miễn dịch chống lại kháng nguyên lạ trên thành phần nào của máu người cho:
A. Hồng cầu
B. Bạch cầu
C. Tiểu cầu
D. a,b,c đều đúng
-
Câu 18:
Nguyên tắc an toàn về truyền máu:
A. Không có nguy cơ chống protein huyết thanh
B. Không có nguy cơ miễn dịch chống kháng nguyên bạch cầu, tiểu cầu và hồng cầu
C. Không có nguy cơ lây lan bệnh
D. Tất cả câu trên đều đúng
-
Câu 19:
Phản ứng tán huyết cấp xảy ra ngay sau khi truyền máu là do nguyên nhân nào sau đây:
A. Do quá tải tuần hoàn khi truyền máu tốc độ nhanh
B. Do bệnh lý chống ghép ký chủ vì hồng cầu không được tia xạ
C. Do sự lây nhiễm virus trong đơn vị truyền máu
D. Do hồng cầu người cho và huyết tương bệnh nhân không phù hợp
-
Câu 20:
Bệnh lý thiếu máu tán huyết nào sau đây là do miễn dịch truyền máu ở thai phụ:
A. Bệnh Henoch Shonlein
B. Bệnh Hemopilie
C. Bệnh lý bất đồng Rhesus mẹ và con
D. Bệnh Blackfan Diamond
-
Câu 21:
Trong suy giảm miễn dịch thứ phát do điều trị, bạch cầu nào suy giảm nhiều nhất ở trẻ nhũ nhi?
A. Neutrophil
B. Lympho
C. Mono
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 22:
Biện pháp chủ yếu trong điều trị ung thư tạo máu?
A. Can thiệp ngoại khoa
B. Nội khoa
C. Xạ trị
D. Cấy tế bào gốc
-
Câu 23:
Để điều trị ung thư máu thành công, khâu rất quan trọng là phải bảo vệ bệnh nhân khỏi:
A. Thay đổi tế bào tinh trùng (nam giới)
B. Thay đổi chu kỳ kinh nguyệt (nữ giới)
C. Chống nhiễm trùng
D. a và b đúng
-
Câu 24:
Suy giảm miễn dịch trong bệnh ung thư tạo máu có các nguyên nhân:
A. Suy giảm miễn dịch nguyên phát
B. Suy giảm miễn dịch thứ phát (do điều trị )
C. a&b đúng
D. a&b sai
-
Câu 25:
Liều ức chế miễn dịch của thuốc corticoid là:
A. hydrocortison 15-30mg/ngày
B. prednisolon 20mg/ngày
C. prednisolon 1mg/kg/ngày
D. tất cả đều sai
-
Câu 26:
Thuốc ức chế miễn dịch thường dùng là, ngoại trừ:
A. corticoid
B. ciclosporin
C. 6-mp
D. aspirin
-
Câu 27:
Phản ứng thải ghép trong ghéo tủy xương đồng loại biểu hiện bằng:
A. sốt
B. tổn thương gan thận
C. số lượng tê bào máu không tăng lên sau ghép
D. tất cả các câu trên
-
Câu 28:
Tế bào lympho t thực hiện quá trình trưởng thành về chức năng ở đâu:
A. tuyến giáp
B. tuyến ức
C. tủy xương
D. tuyến tụy
-
Câu 29:
Thuộc tính nào sao đâu không phải là của miễn dịch đặc hiệu:
A. tính đặc hiệu
B. khả năng phân biệt cấu trúc bản thân và ngoại lai
C. xphản ứng xảy ra tức thì khi cơ thể tiếp xúc với vật thể lạ
D. trí nhớ miễn dịch
-
Câu 30:
Cysloporin là phương pháp trị liệu thuộc loại nào?
A. Ức chế miễn dịch
B. Đặc hiệu miễn dịch
C. Cả a,b đúng
D. Cả a,b sai
-
Câu 31:
Thuộc tính cơ bản của miễn dịch đặc hiệu ngoại trừ:
A. Tính đặc hiệu
B. Trí nhớ miễn dịch
C. Tính cá thể hóa
D. Khả năng phân biệt cấu trúc bản thân và ngoại lai
-
Câu 32:
Miễn dịch đặc hiệu có thuộc tính:
A. Tính đặc hiệu
B. Trí nhớ miễn dịch
C. Khả năng phân biệt cấu trúc bản thân và ngoại lai
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 33:
Tổ chức tạo máu ngoài tủy xương gồm:
A. Tuyến ức
B. Hạch bạch huyết
C. Lách
D. Cả 3 đều đúng
-
Câu 34:
Các tổ chức tạo máu ngoài tủy xương ngoại trừ:
A. Tuyến ức
B. Tuyến giáp
C. Hạch bạch huyết
D. Lách
-
Câu 35:
Tế bào miễn dịch đặc hiệu gồm:
A. Lympho B
B. Lympho T
C. Cả 2 đều đúng
D. Cả 2 đều sai
-
Câu 36:
Miễn dịch không đặc hiệu gồm các cơ chế:
A. Cơ học
B. Hóa học
C. Sinh học
D. Cả 3 đều đúng
-
Câu 37:
Yếu tố thể dịch của miễn dịch không đặc hiệu ngoại trừ:
A. Lysozyme
B. CRP
C. INF
D. NK
-
Câu 38:
Bổ thể là miễn dịch:
A. Đặc hiệu
B. Không đặc hiệu
C. A và B đúng
D. A và B sai
-
Câu 39:
Tế bào mast là tế bào miễn dịch:
A. Đặc hiệu
B. Không đặc hiệu
C. A và B đúng
D. A và B sai
-
Câu 40:
Câu nào sau đây sai về tế bào mast:
A. Có IgE trên bề mặt
B. Hoạt hóa và phóng thích hóa chất trung gian: histamin, serotonin…
C. Tập trung ở niêm mạch đường hô hấp, tiết niệu
D. Cả 3 đều sai