1250+ câu trắc nghiệm ôn thi công chức ngành Thuế

Mời các bạn cùng tham khảo 1250+ câu trắc nghiệm "ôn thi công chức ngành Thuế" có đáp án nhằm giúp bạn ôn tập và luyện thi viên chức 2020 đạt kết quả cao. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Tạo Đề Ngẫu Nhiên" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Bộ đề thi phù hợp với việc ôn thi công chức Tổng cục Thuế Chúc các bạn thành công!

1293 câu
294 lượt thi

Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)

Chọn phần

ATNETWORK
  • Câu 1:

    Tập trung dân chủ trong QLNN về KT là: 


    A. Quản lý về mặt kỹ thuật, về nghiệp vụ chuyên môn của Bộ quản lý ngành ở trung ương đối với tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc ngành trong phạm vi cả nước. 


    B. Sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa hai mặt cơ bản “tập trung” và “dân chủ” trong mối quan hệ hữu cơ biện chứng chứ không phải chỉ là tập trung, hoặc chỉ là dân chủ. 


    C. Tập trung quan liêu vào cấp trên, vào trung ương hoặc phân tán, phép vua thua lệ làng; chuyên quyền, độc đoán của Nhà nước đến mức vi phạm nhân quyền, dân quyền hoặc dân chủ quá trớn trong hoạt động kinh tế. 


    D. Tăng cường pháp chế XHCN trong quản lý Nhà nước về kinh tế


  • YOMEDIA
  • Câu 2:

    Nội dung quản lý kinh tế theo lãnh thổ:


    A. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch và dự án phát triển kinh tế - xã hội trên lãnh thổ (không phân biệt kinh tế trung ương, kinh tế địa phương, các thành phần kinh tế khác nhau) nhằm xây dựng một cơ cấu kinh tế lãnh thổ hợp lí và có hiệu quả. 


    B. Điều hòa, phối hợp hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các đơn vị kinh tế trên lãnh thổ nhằm tận dụng tối đa và sử dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn lực sẵn có tại địa phương.


    C. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật của từng vùng lãnh thổ bao gồm: hệ thống giao thông vận tải; cung ứng điện năng; cấp thoát nước; đường sá, cầu cống; hệ thống thông tin liên lạc… để phục vụ chung cho cả cộng đồng kinh tế trên lãnh thổ. 


    D. Tất cả các ý trên 


  • Câu 3:

    Khái niệm doanh nghiệp:


    A. Tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức: Công ty nhà nước, Công ty cổ phần và Công ty trách nhiệm hữu hạn. 


    B. Doanh nghiệp là một tổ hợp có tổ chức, có khả năng hoàn thành dứt điểm một công việc, một giai đoạn công nghệ, tạo ra được một loại sản phẩm, thực hiện một dịch vụ. 


    C. Nơi sản xuất và cung ứng hàng hoá công cộng. 


    D. Tổ chức kinh tế do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. 


  • ADMICRO
  • Câu 4:

    Vai trò của doanh nghiệp nhà nước: 


    A. DNNN là một công cụ kinh tế đặc biệt trong hệ thống các công cụ kinh tế để Nhà nước thực hiện sự quản lý nhà nước đối với nền kinh tế quốc dân nói riêng, toàn xã hội nói chung một cách hiệu lực 


    B. DNNN là con đường tích tụ và tập trung vốn ban đầu cho quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân ở các nước mới phát triển 


    C. DNNN có vai trò hỗ trợ công dân lập nghiệp 


    D. Tất cả các ý trên


  • Câu 5:

    Vì sao cần có QLNN đối với doanh nghiệp: 


    A. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nhân tham gia nhiều mối quan hệ lợi ích. Các quan hệ này có khả năng dẫn tới xung đột mà các chỉ có nhà nước mới có khả năng xử lý các xung đột đó 


    B. Mọi doanh nghiệp đều hướng tới lợi ích KT riêng của mình xẩy ra sự tranh giành về lợi ích, phát sinh mâu thuẫn về lợi ích 


    C. Để tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả, các doanh nhân phải giải quyết hàng loạt các vấn đề, trong đó có những vần đề mà từng doanh nhân riêng biệt không đủ khả năng giải quyết 


    D. Cả A và C


  • Câu 6:

     ............ là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa nhà nước với các chủ thể trong xã hội dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình nhà nước tạo lập phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước?


    A. Quỹ hỗ trợ vay vốn 


    B. Ngân sách nhà nước


    C. Quỹ tiền tệ 


    D. Cả 3 đáp án trên


  • Câu 7:

    Vai trò của ngân sách nhà nước là:


    A. là công cụ định hướng sản xuất và kinh doanh, xác lập cơ cấu kinh tế hợp lý của nền kinh tế quốc dân 


    B. là công cụ điều tiết thu nhập giữa các thành phần kinh tế và tầng lớp dân cư nhằm đảm bảo công bằng xã hội 


    C.  là công cụ điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát 


    D. Cả 3 đáp án trên đều đúng


  • ZUNIA12
  • Câu 8:

    Chọn đáp án đúng nhất:


    A. Tỷ suất lợi nhuận trong nền kinh tế tăng, thu ngân sách nhà nước giảm


    B. Mức độ trang trải các khoản chi phí của nhà nước tăng, thu ngân sách nhà nước tăng


    C. Khả năng xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên tăng khi thu ngân sách nhà nước tăng 


    D. GDP bình quân đầu người tăng, thu ngân sách nhà nước giảm


  • Câu 9:

    Các nguyên tắc thiết lập hệ thống NSNN ở Việt Nam:


    A. 3 nguyên tắc


    B. 4 nguyên tắc


    C. 5 nguyên tắc 


    D. 6 nguyên tắc 


  • Câu 10:

    Trong các khoản chi sau khoản chi nào thuộc chi thường xuyên:


    A. chi dân số kế hoạch hóa gia đình, cho phường xã 


    B. chi khoa học, công nghệ và môi trường


    C. chi bù giá hàng chính sách của nhà nước 


    D. chi trợ cấp ngân sách


  • Câu 11:

    Căn cứ vào mục đích chi tiêu ta có các loại khoản chi:


    A. chi cho tích lũy 


    B. chi cho tiêu dùng 


    C. chi thường xuyên 


    D. Cả A, B 


  • Câu 12:

    Khoản chi nào sau đây là chi cho tích lũy:


    A. chi xây dựng trường 


    B. chi trả lương cho giáo viên 


    C. chi trả lương cho bác sĩ 


    D. Cả B, C


  • Câu 13:

    Căn cứ vào tính chất phát sinh khoản chi ta có:


    A. chi thường xuyên 


    B. chi không thường xuyên 


    C. chi phát triển văn hóa giáo dục


    D. cả A, B 


  • Câu 14:

    Các nguyên tắc tổ chức chi ngân sách:


    A. 3 nguyên tắc 


    B. 5 nguyên tắc 


    C. 4 nguyên tắc 


    D. 6 nguyên tắc


  • Câu 15:

    Khoản thu nào dưới đây chiếm tỷ trọng lớn nhất trong thu NSNN ở Việt Nam:


    A. thuế


    B. phí 


    C. lệ phí 


    D. sở hữu tài sản DNNN


  • Câu 16:

    Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đối với nền kinh tế:


    A. lãi suất thi trường 


    B. tổng tiết kiệm quốc dân


    C. đầu tư và CCTMQT 


    D. cả A, B, C


  • Câu 17:

    Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của tài chính công ở nước:


    A. Chức năng tạo lập vốn 


    B. Chức năng điều chỉnh, điều tiết quan hệ thị trường


    C. Chức năng phân phối lại và phân bổ


    D. Chức năng giám đốc và điều chỉnh


  • Câu 18:

    Một trong những nguyên tắc của quản lý ngân sách nhà nước:


    A. Nguyên tắc minh bạch, công khai, bình đẳng


    B. Nguyên tắc quản lý bằng đồng tiền Việt Nam 


    C. Nguyên tắc quyền lực nhà nước 


    D. Nguyên tắc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân


  • Câu 19:

    Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của tài chính công:


    A. Chức năng tổ chức và điều hành ngân sách nhà nước 


    B. Chức năng tạo lập vốn 


    C. Chức năng phân phối lại và phân bổ 


    D. Chức năng giám đốc và điều chỉnh 


  • Câu 20:

    Nội dung nào dưới đây không phải là đặc trưng của tài chính công:


    A. Chi tiêu tài chính công cần hạch toán kinh tế kỹ lưỡng 


    B. Tài chính công phục vụ cho lợi ích chung của cộng đồng, không bị chi phối bởi các lợi ích cá biệt 


    C. Tài chính công mang tính chính trị 


    D. Tài chính công mang tính không bồi hoàn trực tiếp 


  • Câu 21:

    Kinh tế thị trường là: 


    A. Nền kinh tế có sự điều tiết, quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa 


    B. Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, ở đó thị trường quyết định về sản xuất và phân phối. 


    C. Nền kinh tế kết hợp ngay từ đầu giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất. 


    D. Nền kinh tế của dân, do dân và vì dân. 


  • Câu 22:

    Cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: 


    A. Là cơ chế trong đó nhà nước XHCN qlý vĩ mô đối với KTTT trên cơ sở học tập, vận dụng kinh nghiệm có chọn lọc cách qlý KT của các nước tư bản chủ nghĩa. 


    B. Là cơ chế thống nhất điều hành và hướng sự vận hành nền KT cả nước theo đúng mục tiêu phát triển KT XH. 


    C. Là cơ chế thị trường để đảm bảo phân bổ hợp lý các lợi ích và nguồn lực, kích thích phát triển các tiềm năng kinh doanh và các lực lượng sản xuất, tăng hiệu quả và tăng năng suất lao động XH. 


    D. Tất cả các ý trên


  • Câu 23:

    Nguyên nhân nhất thu thuế ở VN bao gồm:


    A. do chính sách thuế và những bất động trong chi tiêu của NSNN 


    B. do hạn chế về nhận thức của một số công chúng và quan chức 


    C. do hạn chế của các cán bộ thuế 


    D. tất cả các nguyên nhân trên 


  • Câu 24:

    Việc nghiên cứu những tác động của thuế có tác dụng:


    A. để xây dựng kế hoạch cắt giảm thuế nhằm giảm thiểu gánh nặng thuế cho các doanh nghiệp và công chúng 


    B. để xây dựng chính sách thuế tối ưu, đảm bảo doanh thu thuế cho NSNN 


    C. kích thích xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài và giảm thiểu gánh nặng thuế cho công chúng 


    D. kích thích nhập khẩu hàng hóa ra nước ngoài và giảm thiểu gánh nặng thuế cho công chúng


  • Câu 25:

    Chính sách tài khóa được hiểu là:


    A. chính sách tiền tệ mở rộng theo quan điểm mới 


    B. chính sách tài chính quốc gia 


    C. là chính sách kinh tế vĩ mô nhằm ổn định và tăng trưởng kinh tế thông qua các công cụ thu, chi NSNN 


    D. là bộ phận cấu thành CSTTQG có các công cụ thu, chi NSNN và các công cụ điều tiết cung, cầu tiền tệ


  • Câu 26:

    Căn cứ vào tính chất điều tiết của thuế, thuế được chia thành:


    A. thuế trực thu, thuế doanh thu 


    B. thuế gián thu, thuế tiêu thụ đặc biệt 


    C. thuế trực thu, thuế gián thu 


    D. thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng 


  • Câu 27:

    Lệ phí của NSNN do:


    A. cơ quan tài chính ban hành 


    B. chính phủ ban hành 


    C. cơ quan địa phương ban hành 


    D. cơ quan hành pháp ban hành


  • Câu 28:

    Chu trình quản lý NSNN bao gồm các khâu:


    A. lập dự toán NS, quyết toán NS, chấp hành NS 


    B. lập dự toán NS, chấp hành NS, quyết toán NS 


    C. quyết toán NS, lập dự toán NS, chấp hành NS 


    D. chấp hành NS, lập dự toán NS, quyết toán NS


  • Câu 29:

    Theo mô hình nhà nước thống nhất, hệ thống NSNN được tổ chức thành:


    A. NS trung ương và NS địa phương 


    B. NS liên bang và NS địa phương


    C. NS trung ương và NS liên bang


    D. NS liên bang và NS bang


  • Câu 30:

    Vai trò của nhà nước về tài chính – tiền tệ: 


    A. NN định ra các luật, pháp lệnh, nghị định, quyết định về TC, chính sách về NS, về thuế, về tín dụng, tiền tệ… bắt buộc các doanh nghiệp và người dân phải tuân thủ đồng thời tạo điều kiện, môi trường để các doanh nghiệp hoạt động. 


    B. NN bỏ vốn đầu tư vào các doanh nghiệp quan trọng của mình, các khu vực công cộng, các kết cấu hạ tầng nhằm tạo môi trường cho các doanh nghiệp hoạt động đồng thời tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho các ngành mới, khu vực mới. 


    C. NN cũng là nguồn cung ứng các nguồn vốn cho đất nước, phát hành tiền tệ, kiểm soát các hoạt động tín dụng và phân phối tín dụng. Hoạt động của các doanh nghiệp ko thể thiếu nguồn vốn tín dụng, chịu tác động của lưu thông tiền tệ, của sự cung ứng TC của NN. Ngoài ra, NN còn trợ giá, bù lỗ, quy định giá.


    D. Tất cả các ý trên


ZUNIA9