1350 Câu trắc nghiệm môn Sinh học đại cương
Mời các bạn cùng tham khảo Bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học đại cương có đáp án. Nội dung của câu hỏi bao gồm: Sinh học tế bào; Sinh học cơ thể; Nguồn gốc sự sống và đa dạng sinh học; Năng lượng sinh học và trao đổi chất trong tế bào;.. . Hi vọng sẽ trở thành thông tin hữu ích giúp các bạn tham khảo và đạt được kết quả cao nhất trong các kì thi. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Chúc các bạn thành công!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Một nhà khoa học đã chứng minh được không phải toàn bộ emzym đều là prôtêin?
A. Robert Hooke
B. Baer
C. Spallanzani
D. Thomas R. Cech
-
Câu 2:
Khi thủy phân emzym đơn giản, người ta thu được duy nhất?
A. Acid amin.
B. Vitamin.
C. Cofactor.
D. Đường.
-
Câu 3:
Emzym có khối lượng nhỏ nhất hiện nay là?
A. Amilase.
B. Ribonuclease.
C. Catalase.
D. Urease.
-
Câu 4:
Phương thức hoạt động của emzym?
A. Phân giải các chất.
B. Làm tăng năng lượng hoạt hóa.
C. Làm giảm năng lượng hoạt hóa.
D. Cả A và B.
-
Câu 5:
Để giải thích khả năng kết hợp của emzym và cơ chất, nhà khoa học nào đã đưa ra giả thuyết “ổ khóa – chìa khóa” vào năm 1890?
A. Thomas R. Cech.
B. Robert Hooke.
C. Daniel Koshland.
D. Emil Fischer.
-
Câu 6:
Để giải thích khả năng kết hợp của emzym và cơ chất, nhà khoa học nào đã đƣa ra giả thuyết “khớp cảm ứng” vào năm 1958?
A. Daniel Koshland
B. Emil Fischer.
C. Robert Hooke.
D. Thomas R. Cech.
-
Câu 7:
Chức năng của lớp emzym Oxydoreductase là gì?
A. Xúc tác cho các phản ứng oxy hóa khử.
B. Xúc tác cho phản ứng chuyển vị.
C. Xúc tác cho phản ứng thủy phân.
D. Xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa.
-
Câu 8:
Lớp emzym nào có chức năng xúc tác cho phản ứng chuyển vị?
A. Ligase.
B. Transferase.
C. Isomerase.
D. Hydrolase.
-
Câu 9:
Chức năng của lớp emzym Hydrolase là gì?
A. Xúc tác cho phản ứng tổng hợp có sử dụng liên kết giàu năng lượng của ATP…
B. Xúc tác cho phản ứng phân cắt không cần nước, loại nước tạo thành nối đôi hoặc kết hợp phân tử nước vào nối đôi.
C. Xúc tác cho phản ứng thủy phân
D. Xúc tác cho phản ứng chuyển vị
-
Câu 10:
Lớp emzym nào có chức năng xúc tác cho phản ứng phân cắt không cần nước, loại nước tạo thành nối đôi hoặc kết hợp phân tử nước vào nối đôi?
A. Oxydoreductase
B. Transferase
C. Hydrolase.
D. Lyase.
-
Câu 11:
Chức năng của lớp emzym Isomerase là gì?
A. Xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa.
B. Xúc tác cho phản ứng chuyển vị.
C. Xúc tác cho phản ứng tổng hợp có sử dụng liên kết giàu năng lượng của ATP…
D. Xúc tác cho phản ứng thủy phân.
-
Câu 12:
Chức năng của lớp emzym Ligase là gì?
A. Xúc tác cho phản ứng thủy phân
B. Xúc tác cho phản ứng tổng hợp có sử dụng liên kết giàu năng lượng của ATP…
C. Xúc tác cho phản ứng phân cắt không cần nước, loại nƣớc tạo thành nối đôi hoặc kết hợp phân tử nước vào nối đôi.
D. Xúc tác cho phản ứng chuyển vị.
-
Câu 13:
Nhóm sắc tố quan trọng nhất của quá trình quang hợp là?
A. Chlorophyll.
B. Carotenoid.
C. Phycobilin
D. Antoxyan
-
Câu 14:
Dạng năng lượng cuối cùng của quá trình quang hợp là?
A. Năng lượng ánh sáng
B. Năng lượng hóa năng
C. Năng lương nhiệt năng.
D. Năng lượng cơ năng.
-
Câu 15:
Quang hợp là quá trình biến đổi năng lượng bức xạ mặt trời thành năng lượng hóa học dự trữ ở bộ phận nào của thực vật?
A. Lá.
B. Biểu bì.
C. Mô
D. Khí khổng
-
Câu 16:
Bào quan chính của sự quang hợp là?
A. Khí khổng
B. Mô.
C. Lá.
D. Lục lạp.
-
Câu 17:
Chlorophyll có màu xanh lục là loại nào?
A. Chlorophyll a
B. Chlorophyll b
C. Chlorophyll c
D. Chlorophyll d.
-
Câu 18:
Chlorophyll có khả năng hấp thụ các photon ánh sáng là?
A. Chlorophyll a
B. Chlorophyll b
C. Chlorophyll c
D. Chlorophyll d.
-
Câu 19:
Quang phổ của Chlorophyll nằm trong vùng bước sóng ánh sáng nhìn thấy được là?
A. 446 – 476 nm
B. 451 – 481 nm
C. 400 – 700 nm
D. 505 – 612 nm
-
Câu 20:
Thực vật C3, thực vật C4 và thực vật CAM đều trải qua cùng một chu trình cơ bản là?
A. Chu trình Hatch – Slack
B. Con đường cacbon
C. Chu trình CAM
D. Chu trình Canvin
-
Câu 21:
Mối liên hệ giữa pha sáng và pha tối trong quang hợp?
A. Pha sáng cung cấp năng lượng ATP Và NADPH cho pha tối.
B. Pha tối cung cấp nguyên liệu đầu vào ADP và NADP+ cho pha sáng.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
-
Câu 22:
Trong cùng 1 cường độ chiếu sáng, loại ánh sáng đơn sắc nào có hiệu quả nhất đối với quang hợp?
A. Đỏ
B. Xanh lục
C. Xanh tím
D. Vàng
-
Câu 23:
Những hợp chất nào mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbohiđrat?
A. ATP
B. ATP và NADPH
C. APG
D. Glucozo
-
Câu 24:
Quá trình cố định CO2 của thực vật CAM xảy ra ở đâu?
A. Lục lạp tế bào mô giậu.
B. Lục lạp tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch.
C. Tế bào bao bó mạch.
D. Tế bào biểu bì.
-
Câu 25:
Trong sắc tố quang hợp, sắc tố nào tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thu được thành các năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH?
A. Diệp lục a và diệp lục b
B. Carotenoid.
C. Diệp lục b.
D. Diệp lục a.
-
Câu 26:
Quá trình hô hấp sáng xảy ra ở thực vật nào?
A. Thực vật C3
B. Thực vật C4
C. Thực vật CAM.
D. Tất cả các thực vật.
-
Câu 27:
Thực vật CAM có năng suất sinh học thấp là do?
A. Điểm bù ánh sáng thấp
B. Cường độ quang hợp thấp.
C. Điểm bù CO2 cao.
D. Nhu cầu nước cao
-
Câu 28:
Trong PTTQ của quang hợp (1) và (2) là những chất nào?
A. (1) O2, (2) C6H12O6
B. (1) C6H12O6, (2) CO2.
C. (1) CO2, (2) C6H12O6.
D. (1) O2, (2) CO2.
-
Câu 29:
Đặc điểm của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng?
A. Có khí khổng.
B. Có hệ gân lá.
C. Có lục lạp.
D. Diện tích bề mặt lớn.