1300+ Câu trắc nghiệm Vi sinh vật
tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 1300+ Câu trắc nghiệm Vi sinh vật, bao gồm các kiến thức về Đại cương vi khuẩn, di truyền vi khuẩn, vi khuẩn pseudomonas, hệ vi khuẩn thường trú, đại cương virus, các virus viêm gan, human papilloma virus, .... Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Hãy nhanh tay tham khảo chi tiết bộ đề độc đáo này nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/60 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Tỉ lệ tử vong đối với bệnh viêm não Nhật Bản:
A. 20%
B. 10%
C. 90%
D. 50%
-
Câu 2:
Số phát biểu đúng: (a) Trên môi trường Loffler, vi khuẩn bạch hầu phát triển chậm hơn so với vi khuẩn khác (b)Môi trường Schroer là môi trường chọn lọc (c) Vi khuẩn bạch hầu có thể mọc ở môi trường nuôi cấy thông thường (d)Nhiệt độ thích hợp là 25oC:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 3:
Sau khi nhiễm virus viêm não Nhật Bản, bệnh nhân có các loại kháng thể là, trừ một:
A. Kháng thể trung hòa.
B. Kháng thể kháng nhân.
C. Kháng thể ngăn ngưng kết hồng cầu.
D. Kháng thể kết hợp bổ thể.
-
Câu 4:
Loại vaccine nào được WTO chọn làm vaccine sử dụng phổ biến:
A. Vaccin bất hoạt từ nuôi cấy tế bào.
B. Vaccine sống giảm độc lực từ nuôi cấy tế bào.
C. Vaccine bất hoạt từ não chuột.
D. Một loại vaccine khác.
-
Câu 5:
Bệnh bạch hầu:
A. Gây nhiễm trùng tại chỗ, nhiễm độc toàn thân
B. Gây nhiễm độc tại chỗ, nhiễm trùng toàn thân
C. Gây nhiễm độc tại chỗ, nhiễm trùng tại chỗ
D. Gây nhiễm độc toàn than, nhiễm trùng toàn thân
-
Câu 6:
Virus orthomyxo khác paramyxo ở đặc điểm nào?
A. Sao chép RNA virus ở bào tương tế bào
B. Cấu trúc RNA không phân đoạn
C. Mức độ thay đổi kháng nguyên cao
D. Có RNA polymerase
-
Câu 7:
Phân biệt vi khuẩn bạch hầu và giả bạch hầu nhờ:
A. Glucose
B. Maltose
C. Urease
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 8:
Đường xâm nhập của vi khuẩn bạch hầu:
A. Da
B. Niêm mạc mắt
C. Đường hô hấp
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 9:
Điều nào sau đây đúng khi nói về cấu trúc của myxovirus
A. Màng bọc có 1 lớp protein bên ngoài
B. Màng bọc có 1 lớp lipid bên trong
C. Có 10 pro cấu trúc
D. Nucleocapsid hình xoắn ốc
-
Câu 10:
Tính chất sinh hóa của vi khuẩn bạch hầu:
A. Lên men lactose
B. Không lên men maltose
C. Khử nitrat
D. Làm loãng gelatin
-
Câu 11:
Liên quan đến kháng nguyên bên trong của virus cúm A, ngoại trừ:
A. Có 2 protein cấu trúc nucleocapsid và protein đệm
B. Đặc hiệu thứ type
C. Không gây phản ứng chéo giữa type kháng nguyên
D. Kháng thể tạo ra không có tác dụng chống lại bệnh cúm
-
Câu 12:
Độc tố bạch hầu gây biến chứng:
A. Loạn nhịp tim, có âm thổi
B. Viêm thận
C. Viêm dây thần kinh sọ và ngoại biên
D. Tất cả đáp án trên
-
Câu 13:
Kháng nguyên màng bọc có:
A. Có 2 loại kháng nguyên màng bọc hemaglutinin và sialidase
B. Là kháng nguyên đặc hiệu type
C. Sự kết hợp kháng nguyên sẽ tạo ra nhiều dạng khác nhau
D. Neuramidase là kháng nguyên NKHC
-
Câu 14:
Cấu tạo hóa học của độc tố bạch hầu:
A. Polypeptide
B. Lipopolysaccharide
C. Lipid
D. Lipoprotein
-
Câu 15:
Câu nào liên quan đến đột biến kháng nguyên đột ngột của virus cúm người:
A. Xảy ra ở cả 3 type A,B,C
B. Do sự tập hợp các đột biến trên gen
C. Xuất hiện thường xuyên
D. Tạo ra những thay đổi KN lớn, tạo ra thứ type mới
-
Câu 16:
Liên quan đến vaccin bạch hầu:
A. Tiêu diệt vi khuẩn bạch hầu
B. Dùng phối hợp với vaccine ho gà, dịch hạch
C. Dùng phối hợp với vaccine khác và có tên DPT
D. Không nằm trong tiêm chủng mở rộng
-
Câu 17:
Liên quan đến tính đột biến KN, ngoại trừ:
A. Kháng thể bên trong (NP) thay đổi
B. Cản trở việc phòng bệnh bằng vaccin
C. Gây ra các dạng dịch tễ đặc biệt trong bệnh cúm
D. Các kháng nguyên bề mặt biến đổi độc lập với nhau
-
Câu 18:
Vi khuẩn bạch hầu gây bệnh bằng cách:
A. Xâm lấn
B. Nội độc tố
C. Ngoại độc tố
D. Tiết enzyme
-
Câu 19:
Câu nào sau đây sai khi nói về sự đề kháng của virus cúm:
A. Bị tiêu diệt bởi tia cực tím, ánh sáng mặt trời
B. Hóa chất: ether, formalin tiêu diệt virus dễ dàng
C. Nhiệt độ 50 - 60oC trong vài phút sẽ làm virus mất tính ngưng kết hồng cầu
D. Không nhạy cảm với cồn
-
Câu 20:
Túy vi khuẩn bạch hầu gây bệnh ở nước ta:
A. Gravis
B. Intermedius
C. Gravis, mitis
D. Mitis
-
Câu 21:
Thử nghiệm Elek là thử nghiệm:
A. Trung hòa
B. Kết tụ
C. Kết tủa
D. Ngưng kết
-
Câu 22:
Vi khuẩn bạch hầu sinh nhiều độc tố khi môi trường nuôi cấy có nồng độ Fe:
A. 0.14 µg/ml
B. 0.14 mg/ml
C. 0.5 µg/ml
D. 0.5 mg/ml
-
Câu 23:
Môi trường nào được dung để phân biệt 3 khúm vi khuẩn bạch hầu:
A. Loffler
B. Schroer
C. Thayer-Martin
D. BHI
-
Câu 24:
Thử nghiệm Schick là thử nghiệm:
A. Trung hòa
B. Ngưng kết
C. Kết tủa
D. Kết tụ
-
Câu 25:
Liên quan đến độc tố bạch hầu. Chọn câu sai:
A. Gồm 2 phần
B. Phần A không gây độc
C. Phần B không gây độc
D. Phần A vào bào tương tế bào
-
Câu 26:
Vi khuẩn bạch hầu có:
A. Nang
B. Khả năng sinh bào tử
C. Hình que
D. Khả năng di động
-
Câu 27:
Liên quan đến màng giả bạch hầu. chọn câu sai:
A. Màng giả có màu trắng xám
B. Màng giả dai, khó bóc
C. Màng giả cấu tạoi bởi fibrin và tế bào viêm
D. Màng giả do các khúm vi khuẩn tạo thành
-
Câu 28:
Thời gian ủ bệnh trong bao lâu:
A. 60-90 ngày
B. 1-4 ngày
C. 40-120 ngày
D. 16-18 ngày
-
Câu 29:
Hydrogen peroxide và superoxide là những chất độc đối với vi khuẩn kỵ khí vì chúng:
A. Không có men catalase, peroxidase
B. Không có men SOD
C. Hai nhận định đều sai
D. Hai nhận định đều đúng
-
Câu 30:
Câu nào sau đây liên quan đến khả năng gây bệnh cúm:
A. Thường có nhiễm virus huyết
B. Virus cúm không nhạy cảm với interferon
C. Tế bào hô hấp nhiễm virus bị hủy hoại nhanh chóng
D. Sự phát tán virus sau ngày khởi bệnh
-
Câu 31:
Nhận định nào sai về vi khuẩn kỵ khí:
A. Thiếu hệ thống cytochrome
B. Không có men superoxide dismutase
C. Quá trình lên men không cung cấp năng lượng
D. Enzym chỉ hoạt động ở trạng thái khử
-
Câu 32:
Kháng thể tạo kháng thể trung hòa chống virus cúm:
A. Kháng thể kháng NA
B. Kháng thể kháng HA
C. Kháng thể kháng NP
D. Kháng thể kháng M
-
Câu 33:
Nhận định nào sai về Bacteroides:
A. Thường trú ở đường tiêu hóa
B. Là trực khuẩn gram âm
C. Không có khả năng gây nhiễm trùng huyết
D. Là vi khuẩn kỵ khí nội sinh
-
Câu 34:
Vai trò miễn dịch qua trung gian tế bào trong bệnh cúm:
A. Ngăn cản nhiễm trùng mắc phải
B. Tế bào T gây độc li giải tế bào nhiễm virus
C. Diễn ra theo hướng chống lại nucleoprotein hơn glycoprotein bề mặt
D. A,B,C đều đúng
-
Câu 35:
Mụn trứng cá gây ra bởi:
A. Actinomyces
B. Propionibacterium
C. B. fragilis
D. Lactobacillus
-
Câu 36:
Hội chứng Rey, ngoại trừ:
A. Là bệnh não cấp ở trẻ em và thiếu niên
B. Biến chứng của tình trạng nhiễm virus cúm A,B,C
C. Có mối liên quan giữa việc dùng salicilate và sự xuất hiện của hội chứng Rey sau đó
D. Nên điều trị sốt cho trẻ em có triệu chứng bệnh cúm bằng aspirin
-
Câu 37:
Vi khuẩn thường trú ở âm đạo, duy trì pH axit ở âm đạo:
A. Mobiluncus
B. Lactobacillus
C. Propionibacterium
D. Prevotella
-
Câu 38:
Clostridium perfringens thường gặp trong vết thương chiến tranh:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 39:
Virus cúm A có các đặc điểm ngoại trừ:
(1) Capsid hình xoắn ốc
(2) Sợi RNA âm
(3) Màng bọc ngoài lipid
(4) Các gai hemagglutinin và neuraminidase gắn trên bề mặt virus
A. Nếu (1), (2), (3) đúng
B. Nếu (1), (3) đúng
C. Nếu (2), (4) đúng
D. Nếu cả 4 đều đúng
-
Câu 40:
Cho các phát biểu sau về tính chất bệnh lý do vi khuẩn kỵ khí: (1) Dịch chảy ra thường không mùi (2) Ổ nhiễm kín, được bọc bởi mô (3) Sinh hơi trong mô là CO2, H2 (4) Nhiễm khuẩn gần niêm mạc hay vùng niêm dịch. Các phát biểu đúng là:
A. (1), (4)
B. (2), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (2), (3)