1000+ câu Trắc nghiệm Y học cổ truyền
Sưu tầm và chia sẻ 1000 câu Trắc nghiệm Y học cổ truyền (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Bộ đề có nội dung xoay quanh kiến thức Dược học cổ truyền, Châm cứu, Dưỡng sinh, Bệnh học,…... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Bộ phận dùng của Đại kích:
A. Rễ
B. Thân
C. Lá
D. Hoa
-
Câu 2:
Công năng chủ trị của Thương lục:
A. Trục thủy tả hạ trong phù thực chứng, phù thũng, đại tiêu tiên bí
B. Bổ thận có tinh sáp niệu
C. Sáp trường chỉ tả: ỉa chảy, đau bụng
D. Sinh tân chỉ khát mất máu dịch
-
Câu 3:
Thuốc trục thủy đưa nước ra ngoài cơ thề bằng đường:
A. Mồ hôi
B. Hơi thở
C. Đại tiện
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 4:
Khi dùng thuốc liễm hãn thường không nên phối hợp thêm thuốc trấn an tâm thần, thanh nhiệt, bổ dương:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 5:
Không nên dùng hoặc dùng thận trọng thuốc cố sáp trong trường hợp cơ thể hư nhược, ngoài tà đang còn ở phần biểu:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 6:
Không nên dùng hoặc dùng thận trọng thuốc cố sáp trong trường hợp cơ thể hư nhược, ngoài tà đang còn ở phần biểu:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 7:
Bộ phận dùng của phúc bồn tử là:
A. Quả
B. Quả chín
C. Hoa
D. Búp
-
Câu 8:
Tính, vị cùa tang phiêu diêu là:
A. Tính bình, vị ngọt mặn
B. Tính bình, vị chua ngọt
C. Tính ấm, vị ngọt mặn
D. Tính ấm, vị chua ngọt
-
Câu 9:
Tính, vị cùa tang phiêu diêu là:
A. Tính bình, vị ngọt mặn
B. Tính bình, vị chua ngọt
C. Tính ấm, vị ngọt mặn
D. Tính ấm, vị chua ngọt
-
Câu 10:
Khi bị sốt cao hoặc bụng đau dữ dội thì dùng ngay thuốc trừ giun:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 11:
Trẻ em nhiễm giun có biểu hiện:
A. Bụng to
B. Gầy xanh
C. Sắc mặt tái nhợt
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng
-
Câu 12:
Thuốc trừ giun dùng trị giun kim khi hậu môn có biểu hiện:
A. Loét, sần sùi
B. Ngứa, loét
C. Phồng, Ngứa
D. Chảy máu
-
Câu 13:
Binh lang chữa bệnh sán dây có hiệu quả khi phối hợp với thuốc:
A. Hạt bí ngô
B. Mạch môn
C. Tỏi
D. Cam khương
-
Câu 14:
Vị thuốc nào sau đây điều trị trừ giun:
A. Phục linh
B. Thần khúc
C. Sử quân tử
D. Thương truật
-
Câu 15:
Thuốc trừ giun sán dùng trong trường hợp sau:
A. Trẻ em bị bụng ỏng, đít beo
B. Trẻ em ăm kém, hay nôn
C. Trẻ em ngủ nghiến răng
D. Trẻ em hay ngứa hậu môn
-
Câu 16:
Các nhóm thuốc nào điều trị bệnh thuộc thể biểu:
A. Thuốc trừ thấp
B. Thuốc trục thủy
C. Thuốc dùng ngoài
D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng
-
Câu 17:
Các vị thuốc nào sau đây thuộc nhỏm thuốc dùng ngoài:
A. Sà sàng từ, đại phong từ, minh phản
B. Sà sàng tử, húa quân tử, binh lang
C. Ngũ vị tử, kim anh tử, phúc bồn tử
D. Ngũ vị tử, kim anh tử, phong mật
-
Câu 18:
Tên gọi khác của “phèn chua” là:
A. Bằng sa
B. Hùng hoàng
C. Minh phản
D. Đại phong tử
-
Câu 19:
Thuốc dùng ngoài thường ít độc tính nên có thể dùng liều cao:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 20:
Khi dùng “thuốc dùng ngoài” có thể phối hợp với thuốc dùng trong để nâng cao hiệu quả:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 21:
Thuốc tồn tại trong tự nhiên dưới 3 dạng: thực vật, động vật, khoáng vật:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 22:
Theo Y học cồ truyền, thuốc được cấu tạo từ khí trời, khí nước và khí đất:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 23:
Cỏ mây phương pháp bào chê thuốc:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 24:
Có mấy dạng phối ngũ:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 25:
Mục đích bào chế thuốc:
A. Làm mất hoặc giảm độc tính và tác dụng phụ của thuốc
B. Không làm thay đổi tính năng dược vật
C. Giữ lại các thành phần, bộ phận khác của thuốc
D. Cả 3 đều đúng
-
Câu 26:
Các phương pháp hỏa chế (bào chế thuốc bằng lừa) là:
A. Nung, lùi, tẩm, rủa, chưng, sao
B. Nung, sao, ngâm, chưng, lùi, chích
C. Nung, bào, lùi, sao, sấy, chích
D. Nung, thủy phi, tôi, sấy, ngâm, sao
-
Câu 27:
Bào chế là phương pháp tổng hợp để:
A. Thay đổi nồng độ pH trong dược liệu
B. Thay đổi nống độ khí vị trong dược liệu
C. Thay đồi thể chất của vị thuốc
D. Thay đổi hình dạng - tính chất
-
Câu 28:
Ứng dụng trong chế biến của đậu xanh:
A. Giảm độc tính một sồ vị thuốc độc như mã tiền
B. Giúp cơ thể giải độc: Flavonoid có ưong vò hạt làm hạn chế tổn thương gan chuột gây ra bởi C14 hoặc một số thuốc trừ sâu
C. Tăng tác dụng bổ dưỡng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 29:
Phương pháp chế thuốc với muối gọi là gì?
A. Tửu chế
B. Tiện chế
C. Diêm chế
D. Thố chế
-
Câu 30:
Vị thuốc thường được chế cam thảo, ngoại trừ:
A. Nhóm thuốc long đờm, chỉ ho: bán hạ, viễn chí...
B. Thuốc bổ: bạch truật...
C. Nhóm thuốc thăng dương khí: thăng ma, sài hồ..
D. Thuốc độc: phụ tử, mã tiền...