1000+ câu Trắc nghiệm Y học cổ truyền
Sưu tầm và chia sẻ 1000 câu Trắc nghiệm Y học cổ truyền (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Bộ đề có nội dung xoay quanh kiến thức Dược học cổ truyền, Châm cứu, Dưỡng sinh, Bệnh học,…... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Nguyên nhân của nội phong là do, chọn câu sai:
A. Nhiệt cực sinh phong
B. Huyết táo sinh phongc
C. Huyết hư sinh phong
D. Âm hư động phong
-
Câu 2:
Những hoạt động tinh thần quá mức sẽ sinh ra:
A. Mất thăng bằng âm dương
B. Khí huyết không điều hoà
C. Rối loạn chức năng sinh lý
D. Nội phong vọng đọng
-
Câu 3:
Đặc điểm nào không có quan hệ với ngoại cảm phong tà:
A. Nhức đầu, chóng mặt
B. Tự hãn
C. Bệnh hay di chuyển
D. Co giật
-
Câu 4:
Ôn táo tà thường xuất hiện ở mùa:
A. Cuối thu đầu đông
B. Cuối đông đầu xuân
C. Cuối hạ đầu thu
D. Tất cả sai
-
Câu 5:
Đặc điểm của ngoại phong là, chọn câu sai:
A. Phát bệnh nhanh
B. Đau nhiều khi lạnh
C. Hay di chuyển
D. Bệnh nhanh hết
-
Câu 6:
Đặc điểm của nội phong là:
A. Hết bệnh nhanh
B. Di động
C. Gây co giật
D. Gây ngứa
-
Câu 7:
Tính chất của nội phong là:
A. Hay phát sinh vào mùa xuân
B. Thường gây sốt cao, co giật
C. Phát bệnh nhanh, di chuyển
D. Gây phù nề, tê nhức
-
Câu 8:
Đặc điểm gây bệnh của hàn tà là:
A. Nặng nề
B. Ngưng trệ
C. Dể thương tổn dương khí
D. Đau khớp di chuyển
-
Câu 9:
Đặc điểm gây bệnh của thấp, chọn câu sai:
A. Tính nặng nề
B. Nhanh hết
C. Ngưng trệ
D. Đục bẩn
-
Câu 10:
Đặc điểm gây bệnh của ngoại thấp, chọn câu sai:
A. Phong nhiệt
B. Phong hàn
C. Phong thấp
D. Hàn thấp
-
Câu 11:
Đau khớp có tính chất di chuyển, không nóng đỏ, chườm nóng đỡ đau thuộc chứng:
A. Nặng nề
B. Cản trở lưu thông khí huyết
C. Tổn thương tỳ vị
D. Bệnh kéo dài mạn tính
-
Câu 12:
Nguyên nhân gây bệnh bên ngoài có đặc điểm hay di chuyển hay biến hoá, xuất hiện đột ngột, theo mùa, nhanh hết:
A. Phong
B. Hàn
C. Thử
D. Thấp
-
Câu 13:
Khi xem (vọng) lưỡi cần xem:
A. Chất lưỡi
B. Rêu lưỡi
C. Chất lưỡi hoặc rêu lưỡi
D. Chất lưỡi và rêu lưỡi
-
Câu 14:
Thần là đánh giá sự hoạt động:
A. Về tinh thần, ý thức
B. Của các tạng phủ bên trong cơ thể biểu hiện ra ngoài
C. Của các tạng phủ
D. Câu a, b đúng
-
Câu 15:
Đánh giá còn thần dựa vào các dấu hiệu như:
A. Mắt sáng, tỉnh táo, bệnh nhẹ, chính khí chưa tổn thương
B. Mắt sáng, tỉnh táo, bệnh nhẹ
C. Tỉnh táo, bệnh nhẹ, chỉnh khi chưa tổn thương
D. Tỉnh táo, mắt sáng
-
Câu 16:
Sắc mặt xanh, môi xanh là thuộc:
A. Can âm hư
B. Can phong
C. Dương hư
-
Câu 17:
Sắc mặt đen tối thuộc về:
A. Tâm suy
B. Tỳ suy
C. Thận suy
D. Phế suy
-
Câu 18:
Xem màu sắc, hình thái, cử động của lưỡi để đánh giá:
A. Rêu lưỡi
B. Chất lưỡi
C. Thay đổi lớp rêu trên bề mặt lưỡi
D. ình trạng thịnh suy của khí huyết
-
Câu 19:
Lưỡi đỏ tươi là chủ về:
A. Nhiệt thịnh
B. Hư nhiệt
C. Thực nhiệt
-
Câu 20:
Ho lâu ngày khàn tiếng là:
A. Phế âm hư
B. Phế khí hư
C. Phế khí thực
D. Phế thận âm hư
-
Câu 21:
Cảm mạo phong hàn có triệu chứng:
A. Ho, hắt hơi
B. Không ho, hắt hơi
C. Ho, không sổ mũi
D. Ho, hắt hơi, sổ mũi
-
Câu 22:
Bệnh lâu ngày, sợ lạnh, tay chân lạnh là triệu chứng của:
A. m hư nội nhiệt
B. Dương hư lý hàn
C. m dương lưỡng hư
D. Dương hư ngoại hàn
-
Câu 23:
Bệnh mõi mắt, có sốt và sợ lạnh với sốt ít sợ lạnh nhiều là:
A. Biểu hàn
B. Biểu nhiệt
C. Thực hàn
D. Thực nhiệt
-
Câu 24:
Lúc sốt lúc rét là:
A. Nhiệt thiên thăng
B. Hàn thiện thẩn
C. Hàn nhiệt vãn lai
D. Hư nhiệt
-
Câu 25:
Sốt ngày càng tăng có quy luật là:
A. Hư nhiệt
B. Triều nhiệt
C. Thực nhiệt
D. Hàn nhiệt vãn lai
-
Câu 26:
Bệnh mõi mắt đại tiện táo, bụng đầy trướng là:
A. Hư hàn
B. Thực nhiệt
C. Thực hàn
-
Câu 27:
Mục đích xem mạch là để biết:
A. Khí huyết thịnh suy
B. Sự thịnh suy của các tạng phủ
C. Khí hư
D. Huyết hư
-
Câu 28:
Tiếng nói thiều thào là chứng:
A. Suy nhược
B. m hư
C. khí suy
D. Hư nhiệt
-
Câu 29:
Vọng hình thái là xem:
A. Vẻ mặt, cử động, hình dáng
B. Tư thế, vẻ mặt, cử động
C. Hình dạng, tư thế, cử động
D. Hình dạng, tư thế, vẻ mặt
-
Câu 30:
Tổ chức cơ, mạch máu của lưỡi để đánh giá:
A. Rêu lưỡi hoặc chất lưỡi
B. Chất lưỡi
C. Rêu lưỡi
D. Rêu lưỡi và chất lưỡi