1000+ câu Trắc nghiệm Y học cổ truyền
Sưu tầm và chia sẻ 1000 câu Trắc nghiệm Y học cổ truyền (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Bộ đề có nội dung xoay quanh kiến thức Dược học cổ truyền, Châm cứu, Dưỡng sinh, Bệnh học,…... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Thành phần hóa học chủ yếu của Hoàng Tho:
A. Chủ yếu là các chất vô cơ, chứa lượng lớn muối sắt
B. Tinh dầu, chất cay
C. Glucid, Protid, Lipid
D. Nhựa
-
Câu 2:
Đông tiện là nước tiểu của bé trai?
A. Từ 5 tuổi đến 6 tuổi
B. Từ 6 tuổi đến 7 tuổi
C. Từ 10 tuổi đến 11 tuổi
D. Từ 6 tuổi đến 12 tuổi
-
Câu 3:
Ứng dụng nào không phải của nước đồng tiện trong chế biến?
A. Tăng tác dụng dư âm giáng hóa
B. Tăng tác dụng dẫn thuốc vào 12 kinh
C. Giảm tính táo, tăng tính nhuận cho vị thuốc
D. Tăng tác dụng hành khí huyết ứ
-
Câu 4:
Tăng tính ấm, giảm tính hàn của thục địa bằng cách:
A. Tác động bằng nhiệt
B. Chế biến cùng với một số phụ liệu: sinh khương, sa nhân, rượu
C. Câu A và B đúng
D. Câu A và B sai
-
Câu 5:
Tiêu chuẩn thành phẩm Hà thủ ô khi chế biến theo phương pháp pháp đồ:
A. Phiến dày l-2mm, nâu đen, khô cứng, ít chát.
B. Phiến dày l-2mm, nâu đen, khô cứng, vị ngọt hơi đăng
C. Khô kiệt, củ mềm dẻo, vị ngọt hơi đẳng
D. Khô kiệt, củ mềm dẻo, ít chát
-
Câu 6:
Chọn câu sai: Vị thuốc bán hạ có?
A. Cây bán hạ có tính bình
B. Bán hạ thuộc họ Ráy
C. Bán hạ có vị ngứa, có độc
D. Bán hạ sống có tính hàn, bán hạ chế có tính ôn
-
Câu 7:
Chế biến bán hạ nhằm mục đích gì?
A. Giảm độc tính
B. Giảm nôn, tăng tác dụng hóa đờm ờ tỳ vị
C. Tăng cường dẫn thuốc vào kinh tỳ, vị
D. Cả 3 đáp áp trên
-
Câu 8:
Chế biến Diêm phụ nên chọn loại củ:
A. Củ loại to
B. Cù loại trung bình
C. Củ loại nhỏ
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 9:
Trong các dạng chế biến sau dạng nào có hàm lượng alkaloid cao nhất:
A. Hắc phụ phiến
B. Diêm phụ
C. Bạch phụ phiến
D. Hàm lượng như nhau
-
Câu 10:
Muốn dẫn thuốc vào kinh thận phải chế biến với dịch nước đậu đen:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 11:
Thuốc hoạt huyết có tác dụng làm lưu thông huyết mạch:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 12:
Muốn sắc thuốc thang lấy vị phải:
A. Sắc nhanh
B. Sắc lửa to
C. Sắc lửa âm ỉ
D. Sắc khi sôi bắc xuống
-
Câu 13:
Trong kĩ thuật sắc thuốc bổ, ta nên sắc với:
A. Lửa to để nhanh được
B. Ban đầu dùng lửa to, sau đó dùng lửa nhỏ
C. Nên dùng lửa nhỏ
D. Ban đầu dùng lửa nhỏ, sau đó dùng lửa to
-
Câu 14:
Thuốc thang giải cảm thường sắc:
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
-
Câu 15:
Các loại thuốc thơm cần lấy khí vị cần sắc như sau, chọn câu sai?
A. Sắc cùng với các vị khác
B. Sắc thuốc gần được mới bỏ vào
C. Đang sắc các vị khác rồi bò vào cùng
D. Cả câu A, C đều đúng
-
Câu 16:
Uống thuốc thanh nhiệt ta nên kiêng các thực phẩm nào ?
A. Thịt trâu
B. Thịt chó
C. Cua
D. Tất cả phương án trên
-
Câu 17:
Xử lý dược liệu là hoa và thân thảo có cấu tạo mỏng manh trong bào chế chè gói ta nên:
A. Ép lấy dịch ép
B. Phơi và sấy khô ở nhiệt độ không quá 80°C
C. Hòa tan vào dung môi thích hợp
D. Phơi và sấy khô ở nhiệt độ không quá 50°C
-
Câu 18:
Sau khi ép thành bánh chè có thể tích quy định, thì ta sấy cho độ ẩm:
A. 2%
B. 5%
C. 10%
D. 12%
-
Câu 19:
Nhược điểm của thuốc bào chế dạng viên hoàn, chọn câu sai?
A. Qui mô nhỏ nên khó đảm bảo vệ sinh
B. Dễ nấm mốc, biến màu, chảy rữa...
C. Thường dùng điều trị bệnh mãn tính, đường ruột, thuốc bổ
D. Tác dụng chậm
-
Câu 20:
Tiêu chuẩn của tá dược dính trong hào chế thuốc hoàn:
A. Không gây mùi khó chịu, dễ bảo quản
B. Không gây mùi khó chịu, dễ bảo quản
C. Khả năng dính trung bình để dễ giải phóng hoạt chất
D. Có thể gây ra tác dụng phụ ở mức độ nhẹ D. Ở nhiệt độ cơ thề không làm viên bị rã
-
Câu 21:
Trong bào chế viên hoàn cứng thì giới hạn nước trong chế phẩm:
A. Không quá 10%
B. Không quá 5%
C. Không quá 12%
D. Càng khô càng tốt
-
Câu 22:
Người từ 15-18 tuổi thì dùng khối lượng thuốc thang tưomg đương người lớn:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 23:
Sắc thuốc phát tán nên đổ nước ngập dược liệu hai đốt tay:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 24:
Uống thuốc thanh phế trừ đờm ta không nên kiêng chuối tiêu:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 25:
Tá dược dính trong kĩ thuật làm bánh chè nên chọn loại có độ dính cao để viên giữ được lâu và hình dạng màu sắc ổn định:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 26:
Tinh chế tinh dầu: loại tạp chất bằng cách rừa tinh dầu với nước muối có nồng độ bao nhiêu phần trăm
A. 1% - 2%
B. 5% -10%
C. 4% - 7%
D. 2% - 6%
-
Câu 27:
Vai trò của tá dược Nhựa trong thuốc cao dán:
A. Môi trường phân tán chính của cao dán
B. Làm cho thuốc có thể chất mềm
C. Tăng độ cứng của cao, làm cho cao không bị chảy ở nhiệt độ thường
D. Làm cho thuốc dẻo dính, bắt dính da
-
Câu 28:
Kỹ thuật bào chế nào là giai đoạn quan trọng nhất để đảm bảo thể chất cao:
A. Chiết xuất
B. Cô cao
C. Cho them đơn
D. Làm lá cao
-
Câu 29:
Công dụng của dầu nhị thiên đường:
A. Chữa cảm cúm, đau bụng, nôn mửa, say sóng
B. Tiêu sưng, giảm đau, tiêu độc, mụn nhọt
C. Làm tan mụn nhọt, sát trùng, hút mủ, làm vết thưcmg mau lên da non
D. Câu A, B đúng
-
Câu 30:
Chữa sốt cao cần dùng những vị thuốc có tính hàn lương, là dựa vào qui luật nào của học thuyết âm dương:
A. Đối lập
B. Hỗ căn
C. Tiêu trưởng
D. Bình hành