1000+ câu Trắc nghiệm Y học cổ truyền
Sưu tầm và chia sẻ 1000 câu Trắc nghiệm Y học cổ truyền (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Bộ đề có nội dung xoay quanh kiến thức Dược học cổ truyền, Châm cứu, Dưỡng sinh, Bệnh học,…... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Khi dùng thuốc hành khí nếu có hàn ngưng khí trệ thì phối hợp với thuốc?
A. Thanh nhiệt tả hỏa
B. Ồn trung khử hàn
C. Tả hỏa giải độc
D. Kiện tỳ chi tà
-
Câu 2:
Khi dùng thuốc hành khí nếu khí uất hóa hỏa thì phối hợp với bài thuốc?
A. Bài Quy Tỳ thang
B. Bài Sâm linh bạch truật tán
C. Bài Đại thừa khí thang
D. Bài Việt cúc hoàn
-
Câu 3:
Công năng chù trị cùa vị thuốc Thị đế?
A. Phá khí, tiêu tích
B. Giáng vị khí nghịch
C. Hóa đàm trừ bang
D. Giải độc, trừ phong
-
Câu 4:
Bộ phận dùng cùa vị thuốc ích mẫu là:
A. Rễ
B. Toàn cây bỏ rễ
C. Vỏ
D. Hoa
-
Câu 5:
Hương phụ có thể chữa đau bụng, đau hông do khí trệ là do vị thuốc này có thể:
A. Kiện tỳ hành khí
B. Hành khí tiêu trướng
C. Tán hàn giảm đau
D. Sơ can lý khí
-
Câu 6:
Tác dụng chính của thuốc hành khí giải uất là làm cho tuân hoàn và khí huyết thông lợi:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 7:
Thuốc hành khí nếu dùng nhiều và mạnh sẽ làm tồn thương đến tân dịch:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 8:
Thuốc hoạt huyết sử dụng điều trị cho người bị huyết hư, thiếu máu:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 9:
Thuốc hành huyết được dùng cho các hội chứng:
A. Thiếu máu
B. Huyết ứ
C. Huyết hư
D. Xuất huyết
-
Câu 10:
Thuốc bổ huyết vừa dưỡng huyết an thần vừa bổ tỳ kiện vị:
A. Long nhãn
B. Thục địa
C. Đương qui
D. Bạch thược
-
Câu 11:
Ngoài điều trị chảy máu Hạ liên thảo còn:
A. Tiêu viêm
B. Tư bổ thận âm: Đau thắt lưng, tóc bạc sớm
C. Dưỡng tâm an thần
D. Tăng huyết áp
-
Câu 12:
Nhọ nồi là tên khác của vị thuốc nào sau đây:
A. Bách thảo sương
B. Cỏ nến
C. Cỏ mực
D. Trắc bá diệp
-
Câu 13:
Dược vật vừa có thể cầm máu, lại có thể hóa ứ là:
A. Trắc bá diệp
B. Hòe hoa
C. Bạch mao căn
D. Cỏ mực
-
Câu 14:
Thuốc trừ thấp có mấy loại:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 15:
Thuốc phát tán phong thấp có tác dụng:
A. Tán hàn, giảm đau
B. Lợi niệu, kháng viêm
C. Kiện tỳ
D. Tất cả đúng
-
Câu 16:
Trong bài Độc hoạt tang ký sinh, vị Độc hoạt là thành phần gì cùa phương thuốc:
A. Quân
B. Thần
C. Tá
D. Sứ
-
Câu 17:
Thuốc bổ âm dùng tốt trong trường hợp bệnh nhân bị tỳ vị hư nhược:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 18:
Bộ phận dùng tốt nhất của Cáp giới là đuôi:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 19:
Sa sâm kiêng kỵ trong trường hợp:
A. Ho khan
B. Ho đàm nhiệt
C. Táo bón
D. Táo bón phân dê
-
Câu 20:
Thuốc tiêu đạo có tác dụng chủ yếu?
A. Khai vị tiêu thực
B. Kiện tỳ vị
C. Nhuận hạ
D. Bổ huyết
-
Câu 21:
Chỉ định của thuốc tiêu đạo, ngoại trừ?
A. Tiêu thực hóa tích
B. Chỉ tả
C. Kích thích tiêu hóa
D. Tỳ vị hư nhược
-
Câu 22:
Trường hợp bị khí trệ dẫn đến tiêu hóa không tốt, thì cần phối hợp thuốc tiêu đao với?
A. Mẫu đơn bì
B. Trần bì
C. Thanh bì
D. Tang bạch bì
-
Câu 23:
Nếu bị tích trệ thức ăn, uống thuốc tiêu hóa không có tác dụng thì dùng thuốc tiêu hóa phối hợp với?
A. Mật ong
B. Mạch nha
C. Ma hoàng
D. Minh phản
-
Câu 24:
Kê nội kim có tên gọi khác của dược liệu?
A. Mê gà
B. Màng mề gà
C. Ruột gà
D. Tất cả
-
Câu 25:
Không dùng thuốc Tà Hạ trong trường hợp, ngoại trừ:
A. Người đại tiện bón thường xuyên
B. Người già, dưỡng hư, sức yếu
C. Người thiếu máu
D. Người bị loét, tri ở đại tràng
-
Câu 26:
Phong Mật có tên khoa học là Me:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 27:
Ba Đậu có công năng chữa trị thanh trùng, thông tiện:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 28:
Để khắc phục tác dụng phụ gây cảm giác gai, buồn nôn của thuốc Trục Thủy, nên dùng:
A. Đại táo
B. Chút chít
C. Mộc thông
D. Bạch thược
-
Câu 29:
Chi định của thuốc Trục Thủy:
A. Phù bụng, đại tiều tiện bí kết, khó thờ, giải độc sưng đau
B. Thông đại tiện, dẫn trí tuệ h
C. Tả hòa, giải độc
D. Chữa các triệu chứng bí huyết, ứ kinh
-
Câu 30:
Các cây thuộc nhóm thuốc Trục thủy:
A. Cam toại, Đại kích, Khiên ngưu tử. Thương lục
B. Ngũ vị tử, Kim anh, Tan phiêu tiêu
C. Cam toại, Kim anh, Ngũ vị tự
D. Liên kiều, Diếp cá, Rau sam