1200 câu trắc nghiệm Pháp luật đại cương
1200 câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương dành cho các bạn sinh viên Đại học - Cao đẳng ôn thi môn Pháp Luật Đại Cương dễ dàng hơn. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/35 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Thông qua hình thức nhà nước biết được ai là chủ thể nắm quyền lực nhà nước và việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước như thế nào.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 2:
Căn cứ chính thể của nhà nước, ta biết được nhà nước đó có dân chủ hay không.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 3:
Chế độ chính trị là toàn bộ các phương pháp , cách thức thực hiện quyền lực của nhà nước.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 4:
Chế độ chính trị thể hiện mức độ dân chủ của nhà nước.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 5:
Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 6:
Cơ quan nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn mang tính quyền lực nhà nước.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 7:
Bộ máy nhà nước là tập hợp các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 8:
Cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể trước khi quyết định phải thảo luận dân chủ, quyết định theo đa số.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 9:
Quốc hội là cơ quan hành chính cao nhất của nước cộng hòa xả hội chủ nghĩa Việt Nam.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 10:
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 11:
Quốc hội là cơ quan quyền lực nhất của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 12:
Chủ quyền quốc gia là quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 13:
Chủ tịch nước không bắt buộc là đại biểu quốc hội.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 14:
Thủ tướng chính phủ do chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 15:
Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, do nhân dân bầu ra.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 16:
Ủy ban nhân dân địa phương có quyền ban hành nghị định, quyết định.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 17:
Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân là hai cơ quan duy nhất có chức năng xét xử ở nước ta.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 18:
Đảng cộng sản Việt Nam là một cơ quan trong bộ máy nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 19:
Chỉ có pháp luật mới mang tính quy phạm.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 20:
Ngôn ngữ pháp lý rõ rang,chính xác thể hiên tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 21:
Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước, các cá nhân tổ chức ban hành.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 22:
Nhà nước là công cụ của giai cấp thống trị duy trì mọi trật tự xã hội theo ý chí của giai cấp thống trị.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 23:
Quyền lợi của đại đa số người dân được nhà nước phong kiến bảo vệ.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 24:
Nhà nước bảo đảm cho pháp luật được thực hiện bằng những biện pháp như giáo dục thuyết phục, khuyến khích và cưỡng chế.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 25:
Nguyên nhân cốt lõi nào để nhà nước ra đời?
A. Kết quả của 03 lần phân công lao động trong lịch sử.
B. Kết quả của nền sản xuất hàng hoá cùng những hoạt động thương nghiệp.
C. Sự cần thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp.
D. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thị tộc - bộ lạc.
-
Câu 26:
Pháp luật việt nam thừa nhận tập quán, tiền lệ là nguồn chủ yếu của pháp luật.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 27:
Nhà nước ra đời theo quan điểm nào sau đây là đúng?
A. Do Thượng đế sinh ra.
B. Do mong muốn của con người
C. Do ý chí của một số người.
D. Xã hội phân chia và mâu thuẫn giai cấp.
-
Câu 28:
Pháp luật việt nam chỉ thừa nhận nguồn hình thành pháp luật duy nhất là các văn bản quy phạm pháp luật.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 29:
Tập quán là những quy tắc xử sự được xã hội công nhận và truyền từ đời này sang đời khác.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 30:
Xã hội loài người trải qua các nhà nước nối tiếp nào sau đây?
A. Roma
B. Nô lệ
C. Aten
D. Chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa
-
Câu 31:
Tiền lệ là những quy định hành chính và án lệ.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 32:
Chủ thể pháp luật chính là chủ thể quan hệ pháp luật và ngược lại.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 33:
Những quan hệ pháp luật mà nhà nước tham gia thì luôn thể hiện ý chỉ của nhà nước.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 34:
Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của các bên tham gia quan hệ.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 35:
Chủ quyền quốc gia bao gồm những yếu tố nào?
A. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.
B. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại.
C. Quyền ban hành văn bản pháp luật.
D. Cả a,b,c.
-
Câu 36:
Công dân đương nhiên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 37:
Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật sẽ trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 38:
Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước?
A. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
B. Tương trợ tư pháp giữa các quốc gia
C. Tăng cường các mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao
D. Cả a,b,c
-
Câu 39:
Năng lực hành vi của mọi cá nhân là như nhau.
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 40:
Năng lực pháp luật của mọi pháp nhân là như nhau.
A. Đúng
B. Sai