1200 câu trắc nghiệm Pháp luật đại cương
1200 câu hỏi ôn tập trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương dành cho các bạn sinh viên Đại học - Cao đẳng ôn thi môn Pháp Luật Đại Cương dễ dàng hơn. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (40 câu/35 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Hội thẩm nhân dân khi tham gia xét xử, có quyền:
A. Tham gia xét hỏi người tham gia tố tụng
B. Tham gia bàn luận với thẩm phán về phương hướng xét xử
C. Nghị án
D. Cả a, b, c
-
Câu 2:
Cơ quan nhà nước nào sau đây là cơ quan giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của nhà nước ta:
A. Bộ Quốc phòng
B. Bộ Quốc phòng
C. Bộ Quốc phòng
D. Cả a, b, c
-
Câu 3:
Quy phạm pháp luật Dân sự như sau: “Việc kết hôn phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, mọi hình thức kết hôn khác đều không có giá trị về mặt pháp lý” Bao gồm:
A. Giả định
B. Giả định
C. Quy định và chế tài
D. Quy định và chế tài
-
Câu 4:
Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý là:
A. Nhân chứng
B. Vật chứng
C. Vi phạm pháp luật
D. A và B đúng
-
Câu 5:
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam có nhiệm kỳ mấy năm?
A. 4 năm
B. 5 năm
C. 6 năm
D. Tất cả đều sai
-
Câu 6:
Quyền bình đẳng, quyền tự do tín ngưỡng là:
A. Quyền chính trị
B. Quyền tài sản
C. Quyền nhân thân
D. Quyền đối nhân
-
Câu 7:
Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải có:
A. Ít nhất 1/2 tổng số đại biểu tán thành
B. Ít nhất 2/3 tổng số đại biểu tán thành
C. Ít nhất 3/4 tổng số đại biểu tán thành
D. Tất cả đều sai
-
Câu 8:
Thỏa ước lao động tập thể là thỏa thuận …... giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động về điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động.
A. Bằng văn bản
B. Bằng miệng
C. Cả a và b đều đúng
D. Cả a và b đều sai
-
Câu 9:
Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là:
A. Các quan hệ vật chất
B. Các quan hệ tài sản
C. Các quan hệ nhân thân phi tài sản
D. Cả câu b và c
-
Câu 10:
Phương pháp điều chỉnh của ngành luật lao động là:
A. Quyền uy, mệnh lệnh
B. Quyền uy, thỏa thuận
C. Thỏa thuận, mệnh lệnh
D. Tất cả đều sai
-
Câu 11:
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính ......................do ...................... ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị để điều chỉnh các ...........................
A. Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ pháp luật
B. Bắt buộc – nhà nước – quan hệ xã hội
C. Bắt buộc chung – quốc hội – quan hệ xã hội
D. Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ xã hội
-
Câu 12:
Chế tài có các loại sau:
A. Chế tài hình sự và chế tài hành chính
B. Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự
C. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự
D. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc
-
Câu 13:
Pháp lệnh là một loại văn bản pháp luật do cơ quan nào sau đây ban hành:
A. Quốc hội
B. Ủy ban thường vụ Quốc hội
C. Chính phủ
D. Cả a,b,c
-
Câu 14:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin thì nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện Nhà nước là:
A. Do có sự phân công lao động trong xã hội
B. Do có sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội
C. Do con người trong xã hội phải hợp sức lại để đắp đê, chống bão lụt, đào kênh làm thủy lợi hay chống giặc ngoại xâm
D. Do ý chí của con người trong xã hội
-
Câu 15:
Hình thái Kinh tế – Xã hội nào là chưa có Nhà nước?
A. Hình thái Kinh tế – Xã hội Cộng sản chủ nghĩa
B. Hình thái Kinh tế – Xã hội Cộng sản nguyên thủy
C. Hình thái Kinh tế – Xã hội Tư bản chủ nghĩa
D. Hình thái Kinh tế – Xã hội Chiếm hữu nô lệ
-
Câu 16:
Tổ chức Thị tộc trong xã hội Cộng sản nguyên thủy là:
A. Một xã hội độc lập
B. Một tổ chức độc lập
C. Một tập đoàn người có cùng quan hệ huyết thống
D. Một tập đoàn người không có cùng quan hệ huyết thống
-
Câu 17:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Nhà nước thì:
A. Nhà nước là hiện tượng tự nhiên
B. Nhà nước là hiện tượng xuất hiện và tồn tại cùng với sự xuất hiện, tồn tại của lịch sử xã hội loài người
C. Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến
D. Nhà nước là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử
-
Câu 18:
Khi nghiên cứu về nguồn gốc Nhà nước, thì khẳng định nào sau đây là sai:
A. Nhà nước ra đời, tồn tại trong xã hội có giai cấp
B. Nhà nước ra đời, tồn tại cùng với lịch sử xã hội loài người
C. Thời kì xã hội loài người chưa có giai cấp, thì Nhà nước chưa xuất hiện
D. Nhà nước là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử
-
Câu 19:
Khi nghiên cứu về bản chất nhà nước thì khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội
B. Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất xã hội rõ nét hơn bản chất giai cấp
C. Bất cứ nhà nước nào cũng chỉ là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác
D. Bất cứ nhà nước nào cũng đều thể hiện bản chất giai cấp và bản chất xã hội
-
Câu 20:
Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện:
A. Nhà nước là công cụ sắc bén nhất để quản lý mọi mặt đời sống xã hội
B. Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác
C. Nhà nước là công cụ để bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 21:
Bản chất xã hội của nhà nước được thể hiện:
A. Nhà nước là công cụ sắc bén để duy trì sự thống trị giai cấp
B. Nhà nước là công cụ của đa số nhân dân lao động sử dụng để trấn áp lại thiểu số giai cấp bóc lột đã bị lật đổ cùng với bọn tội phạm phản động
C. Nhà nước là bộ máy nhằm bảo đảm trật tự an toàn xã hội và đảm đương các công việc chung của xã hội
D. Nhà nước là bộ máy nhằm bảo đảm trật tự an toàn xã hội và đảm đương các công việc chung của xã hội
-
Câu 22:
Nhà nước nào cũng có chức năng:
A. Bảo đảm trật tự an toàn xã hội
B. Tổ chức và quản lý nền kinh tế
C. Đối nội và đối ngoại
D. Thiết lập mối quan hệ ngoại giao
-
Câu 23:
Khi nghiên cứu về chức năng của nhà nước, thì khẳng định nào sau đây là sai?
A. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại là quan trọng như nhau
B. Chức năng đối nội của nhà nước là cơ sở cho việc thực hiện chức năng đối ngoại
C. Kết quả của việc thực hiện chức năng đối ngoại có tác động đến việc thực hiện chức năng đối nội
D. Chức năng đối nội có vai trò quan trọng hơn chức năng đối ngoại
-
Câu 24:
Tổ chức nào dưới đây có quyền lực công:
A. Các tổ chức phi chính phủ
B. Các tổ chức phi chính phủ
C. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
D. Nhà nước
-
Câu 25:
Chế độ chính trị của nhà nước Việt Nam là chế độ:
A. Dân chủ chủ nô
B. Dân chủ quý tộc
C. Dân chủ quý tộc
D. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
-
Câu 26:
“Nhà nước là một bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác” là định nghĩa của:
A. Các Mác
B. Angghen
C. Lênin
D. Hồ Chí Minh
-
Câu 27:
Nhà nước nào dưới đây là nhà nước liên bang?
A. Việt Nam
B. Trung Quốc
C. Pháp
D. Ấn Độ
-
Câu 28:
Nhà nước nào dưới đây là nhà nước đơn nhất?
A. Đức
B. Australia
C. Singapore
D. Nauy
-
Câu 29:
Nhà nước nào dưới đây không thuộc kiểu nhà nước Xã hội chủ nghĩa?
A. Việt Nam
B. Trung Quốc
C. Campuchia
D. Cu Ba
-
Câu 30:
Chế độ phản dân chủ là:
A. Nhà nước độc tài
B. Vi phạm các quyền tự do của nhân dân
C. Vi phạm các quyền dân chủ của nhân dân
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 31:
Hình thức chính thể quân chủ hạn chế còn có tên gọi khác là:
A. Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế
B. Hình thức chính thể quân chủ lập hiến
C. Hình thức chính thể quân chủ lập hiến
D. Cả câu b và c đều đúng
-
Câu 32:
Quyền lực của Vua trong hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối luôn:
A. Bị hạn chế
B. Vô hạn
C. Không có quyền hành
D. Tất cả đều sai
-
Câu 33:
Chính thể cộng hòa đại nghị còn được gọi là:
A. Chính thể cộng hòa nghị viện
B. Chính thể cộng hòa tổng thống
C. Chính thể cộng hòa lưỡng tính
D. Chính thể quân chủ đại nghị
-
Câu 34:
Việt Nam có quan hệ ngoại giao với các khu vực:
A. Châu Á Thái Bình Dương – Châu Âu – Châu Mỹ
B. Châu Phi – Trung Đông
C. Cả hai câu trên
D. Tất cả đều sai
-
Câu 35:
Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam được bầu bởi:
A. Mọi công dân Việt Nam
B. Công nhân Việt Nam 18 tuổi trở lên
C. Công dân Việt Nam từ 21 trở lên
D. Công dân Việt Nam và người không có quốc tịch
-
Câu 36:
Một trong những bản chất của nhà nước là:
A. Nhà nước có chủ quyền quốc gia
B. Tính xã hội
C. Đặt ra thuế và thu thuế dưới hình thức bắt buộc
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 37:
Cơ quan nhà nước nào sau đây có vai trò tổ chức thực hiện pháp luật trên thực tế
A. Chính phủ
B. Cơ quan đại diện
C. Toà án
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 38:
Quyền công tố trước toà là:
A. Quyền truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật
B. Quyền khiếu nại tố cáo của nhân dân
C. Quyền xác định tội phạm
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 39:
Trong bộ máy nhà nước Việt Nam thì:
A. Quốc hội có quyền ban hành tất cả các văn bản quy phạm pháp luật
B. Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
C. Chính phủ là cơ quan chấp hành và điều hành
D. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, đại diện cho nhân dân ở địa phương
-
Câu 40:
Việc thực hiện quyền lực trong nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam có sự:
A. Phân chia quyền lực
B. Phân công, phân nhiệm và phối hợp trong việc thực hiện quyền lực nhà nước
C. Ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp được giao tách bạch cho 3 cơ quan Quốc hội, Chính phủ và Tòa án
D. Tập trung quyền lực vào Quốc hội và Chính phủ