2000 câu trắc nghiệm Nội khoa cơ sở
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 2000 câu trắc nghiệm Nội khoa cơ sở có đáp án, bao gồm các kiến thức tổng quan về hô hấp, nội tiết, tiêu hóa, tim mạch,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (45 câu/50 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Bệnh phổi kẽ nặng gây suy hô hấp cấp là:
A. Cúm các tính
B. Viêm phế nang dị ứng ngoại sinh
C. Hội chứng Hamman-Rich
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 2:
Biểu hiện giai đoạn 4 của hội chứng trụy hô hấp ở người lớn bao gồm những triệu chứng sau trừ:
A. PaO2 giảm
B. PaCO2 tăng
C. Suy tim
D. Vất vả
-
Câu 3:
Trong suy hô hấp cấp, chỉ định đặt nội khí quản:
A. Khi có trở ngại đường hô hấp trên
B. Khi cần giảm khoảng chết để tăng thông khí phế bào, hỗ trợ hô hấp, cần thở oxy, thở máy
C. Khi nồng độ PaCO2 tăng, cần thải trừ CO2
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 4:
Yếu tố quan trong nhất gây hen phế quản cấp nặng là:
A. Bệnh nhân hay bác sĩ phát hiện chậm sự trầm trọng của cơn hen
B. Nhiễm trùng phế quản phổi
C. Dùng thuốc chẹn β
D. Aspirin
-
Câu 5:
Cơ chế sinh bệnh của hen phế quản cấp nặng là:
A. Giảm khí oxy máu
B. Nghẽn phế quản
C. Tăng khí Carbonic
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 6:
Trong hen phế quản cấp nặng, nguyên nhân gây nghẽn phế quản quan trọng nhất là:
A. Sự phù kẽ
B. Tăng tiết phế quản
C. Co thắt phế quản
D. Tăng đáp ứng phế quản
-
Câu 7:
Hội chứng đe dọa hen phế quản cấp nặng là:
A. Tình trạng hen nặng dần
B. Tình trạng hen kéo dài
C. Cơn hen cấp không giảm do điều trị thông thường
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 8:
Trong hen phế quản cấp nặng, biểu hiện hay gặp nhất và gây nguy hiểm đến đến tính mạng bệnh nhân là:
A. Tăng PaCO2
B. Giảm PaO2
C. Giảm FEV1
D. Giảm PEF
-
Câu 9:
Trong hen phế quản cấp nặng, khi nghe phát hiện được:
A. Im lặng
B. Ran rít
C. Ran Wheezing
D. Ran rít và ran ngáy
-
Câu 10:
Nghe tim trong hen phế quản cấp nặng, thường phát hiện được:
A. Rung nhĩ
B. Tiếng tim mờ
C. Ngoại tâm thu
D. Nhịp tim nhanh và tiếng tim nghe rõ
-
Câu 11:
Trong hen phế quản cấp nặng, phương tiện điều trị quan trọng nhất là:
A. Thuốc đồng vận β2
B. Thở oxy
C. Aminopyllin
D. Methylprednisolon tiêm
-
Câu 12:
Trong hen phế quản cấp nặng, liều lượng Salbutamol hay Bricanyl bằng đường tĩnh mạch là:
A. 0,3 - 0,4 μg/kg/phút
B. 0,1 - 0,2 μg/kg/phút
C. 0,5 - 0,6 μg/kg/phút
D. 0,7 - 0,8 μg/kg/phút
-
Câu 13:
Thuốc corticosteroid được sử dụng trong hen phế quản cấp nặng là:
A. Fluticasone khí dung
B. Methylprednisolon tiêm
C. Methylprednisolon uống
D. Budesonide khí dung
-
Câu 14:
Áp lực riêng của dịch não tủy chiếm mấy % trong áp lực nội sọ bình thường:
A. 5%
B. 7%
C. 9%
D. 11%
-
Câu 15:
Áp lực riêng của nhu mô não chiếm mấy % trong áp lực nội sọ bình thường:
A. 70%
B. 78%
C. 80%
D. 88%
-
Câu 16:
Áp lực nội sọ trung bình là mấy mmHg:
A. 6-10
B. 8-12
C. 10-12
D. 12-14
-
Câu 17:
Áp lực nội sọ tăng khi nào (thông qua áp lực dịch não tủy = mmHg) nếu trên:
A. 12
B. 14
C. 15
D. 20
-
Câu 18:
Phù tế bào thì nguyên nhân nào sau đây không có tổn thương màng tế bào:
A. Ngộ độc hexachlorophène
B. Thiếu máu cụ bộ não hình thành
C. Chấn thương sọ não
D. Ngộ độc nước
-
Câu 19:
Nguyên nhân nào sau đây không gây úng não thủy:
A. U não thất 4
B. Viêm màng não dày dính
C. U đấm rối mạch mạc
D. Hạ natri máu
-
Câu 20:
Nguyên nhân nào sau đây gây ứ trệ tuần hoàn nguồn gốc không phải từ tỉnh mạch:
A. Tăng huyết áp ác tính
B. Viêm xoang hang
C. Bệnh nhân vật vã
D. Tăng áp lực lồng ngực
-
Câu 21:
Dấu hiệu nào sau đây có giá trị nhất trong chẩn đoán tăng áp lực nội sọ:
A. Đau đầu
B. Nôn
C. Chóng mặt
D. Mờ bờ gai thị
-
Câu 22:
Đặc điểm nào quan trọng nhất trong tăng áp lực nội sọ:
A. Vị trí đau
B. Cường độ đau
C. Đau tăng nữa đêm về sáng
D. Đau tăng khi gắng sức
-
Câu 23:
Trong trường hợp nghi ngờ nào sau đây thì phải xét nghiệm dịch não tủy dù có tăng áp lực nội sọ:
A. Xuất huyết não
B. Xuất huyết màng não
C. Máu tụ dưới màng cứng cấp tính
D. Viêm màng não
-
Câu 24:
Giảm tưới máu não khi hiệu số giữa áp lực động mạch trung bình và áp lực nội sọ dưới mấy mmHg:
A. 75
B. 65
C. 60
D. 55
-
Câu 25:
Đặc điểm nào sau đây không phải lọt hạnh nhân tiểu não:
A. Đau vùng gáy tăng lên
B. Đầu ưỡn tối đa ra sau
C. Tứ chi duỗi cứng
D. Không còn tỉnh
-
Câu 26:
Xuất hiện dấu nào sau đây cho phép nghỉ tới lọt cực thái dương trong tăng áp lực nội sọ:
A. Liệt dây III
B. Tay chân duỗi cứng
C. Nhip tim chậm chuyển thành nhịp nhanh
D. Thở nhanh
-
Câu 27:
Trong cấp cứu tăng áp lực nội sọ thì yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất:
A. Tư thế ngữa nâng đầu lên 30°
B. Thuốc an thần kinh để bệnh nhân khỏi bất an
C. Tăng thông khí
D. Tránh di chuyển thay đổi tư thế đột ngột
-
Câu 28:
Liều furosémide (mg/kg) nào thì hạ nhanh áp lục trong tăng áp lực nội sọ:
A. 0,25
B. 0,5
C. 0,75
D. 1,0
-
Câu 29:
Đặc tính nào sau đây không thuộc multinevrite:
A. Tổn thương không đối xứng
B. Tổn thương không đồng thời
C. Viêm dây thần kinh rải rác trong thời gian khác nhau
D. Không phải do thiếu máu cục bộ
-
Câu 30:
Bệnh nguyên nào sau đây không viêm đa dây thần kinh:
A. Ngộ độc rượu mạn
B. Biến chứng thần kinh xa gốc đối xứng tring đái tháo đường
C. Bệnh porphyrie
D. Bệnh phong thần kinh
-
Câu 31:
Viêm đa dây thần kinh do thiếu vitamine không gây:
A. Phù
B. Suy tim cung lượng cao
C. Rối loạn cơ tròn
D. Liệt đối xứng
-
Câu 32:
Bằng chứng nào sau đây qyuết định chẩn đoán viêm đa dây thần kinh do thiếu vitamine B1:
A. Rối loạn cảm giác đối xứng từ ngọn chân lên
B. Phản xạ giảm hay mất đối xứng
C. Liệt đối xứng mức độ nhẹ hoặc nặng
D. Hồi phục nhanh sau viêm vitamine B1 liều cao
-
Câu 33:
Trong ngộ độc rwoụ mạn gây hội chứng Korsakoff thì dấu chứng nào sau đây là không phù hợp:
A. Viêm đa dây thần kinh
B. Mất định hướng
C. Bịa chuyện
D. Mất trí nhớ xa
-
Câu 34:
Dấu chứng hay đặc điểm lâm sàng nào sau đây có thể loại trừ viêm đa dây thần kinh:
A. Rối loạn vận động hay cảm giác từ ngọn chi lan lên
B. Đau khi bóp vào bắp cơ
C. Phù, tái ở các ngọn chi
D. Đau dọc theo dây thần kinh tăng lên khi ho hay hắt hơi
-
Câu 35:
Hội chứng viêm đa dây thần kinh khác với viêm đa dây thần kinh ở điểm nào:
A. Có rối loạn vận đông mức độ khác nhau
B. Có rối loạn cảm giác khác nhau
C. Phân ly đạm tế bào trong dịch não tủy
D. Rối loạn dịnh dưỡng ở ngọn chi
-
Câu 36:
Hội chứng Guillain - Barré thường hồi phục sau:
A. 1-2 tuần
B. 3 tuần
C. 6 tuần
D. 8 tuần
-
Câu 37:
Biện pháp điều trị nào sau đây ít được sử dụng nhất trong điều trị hội chứng Guillain-Barré:
A. Ngăn ngừa loét
B. Corticoid
C. Ngăn ngừa huyết khối tỉnh mạch
D. Ngăn ngừa bội nhiểm phổi
-
Câu 38:
Bệnh lý nào sau đây có điều trị cho hiệu quả nhanh:
A. Viêm đa dây thần kinh do rượu
B. Viêm đa dây thần kinh do thiếu vitamine B1
C. Viêm đa dây thần kinh do SIDA
D. Viêm đa dây thần kinh do đái tháo đường
-
Câu 39:
Trong các loại thuốc sau đây thuốc nào không nên dùng trong nhồi máu não:
A. Manitol 20%
B. Glucose 20-30%
C. Cerebrolysin
D. Piracetam
-
Câu 40:
Trong các xét nghiệm sau thì xét nghiệm nào có thể xác định được vị trí và bệnh nguyên:
A. Dịch não tủy
B. Soi đáy mắt
C. Chụp não cắt lớp vi tính
D. Chụp nhuộm động mạch não
-
Câu 41:
Yếu tố nào sau đâu không liên quan đến bệnh Parkinson về mặt sinh bệnh:
A. Nhiểm siêu vi chậm
B. Kháng nguyên HLA BW18
C. Kháng nguyên HLA B14
D. Xơ vữa động mạch
-
Câu 42:
Thoái hóa thể nhạt liềm đen trên bao nhiêu % thì gây bệnh Parkinson:
A. 60%
B. 65%
C. 70%
D. 75%
-
Câu 43:
Đặc hiệu trong bệnh Parkinson về giải phẫu bệnh là:
A. Giảm số lượng nơron chứa sắc tố
B. Tổn thương phần đặc của liềm đen
C. Thể vùi Lewy
D. Thể vùi ở cấu trúc thân não
-
Câu 44:
Điểm khởi đầu của bệnh Parkinson là sự thiếu hụt:
A. Dopamine
B. Dopa-décarboxylase
C. Tyrosine-hydroxylase
D. L-Dopa
-
Câu 45:
Sự thiếu hụt dopamine trong bệnh Parkinson không sinh ra hệ quả nào sau đây:
A. Tăng sự ức chế của GABA lên thể nhạt ngoài
B. Giảm ức chế lên nhân dưới đồi
C. Thụ thể D1 không còn bị kích thích nữa
D. Ức chế của GABA lên thể nhạt trong và phần lưới của liềm đen tăng thêm