2000 câu trắc nghiệm Nội khoa cơ sở
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 2000 câu trắc nghiệm Nội khoa cơ sở có đáp án, bao gồm các kiến thức tổng quan về hô hấp, nội tiết, tiêu hóa, tim mạch,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (45 câu/50 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Đặc tính nào sau đây là cơ bản nhất của run trong bệnh Parkinson:
A. Chủ yếu ở ngọn chi
B. Ở môi và cằm
C. Tăng khi xúc cảm
D. Biến mất khi làm động tác
-
Câu 2:
Biểu hiện nào sau đây không thuộc bất đồng trong bệnh Parkinson:
A. Vẻ mặt lạnh nhạt
B. Đờ đẫn
C. Đầu ít cử động
D. Nhãn cầu còn linh hoạt
-
Câu 3:
Đặc điểm nào sau đây không thuộc tăng trương lực cơ trong bệnh Parkinson:
A. Dấu hiệu bánh xe răng cưa
B. Đầu cúi ra trước
C. Lưng cong, gối và khuỷu gấp
D. Đàn hồi
-
Câu 4:
Đặc điểm nào sau đây không thuộc rối loạn đi trong bệnh Parkinson:
A. Khởi động chậm
B. Đi bước nhỏ
C. Khi đi tay đánh xa
D. Khó vượt qua bậc cửa
-
Câu 5:
Dấu hiệu nào sau đây không không gặp trong bệnh Parkinson:
A. Vẻ mặt lanh lợi
B. Tăng tiết bã nhờn
C. Tiết nhiều nước bọt
D. Bất an
-
Câu 6:
Bệnh Parkinson khác với run ở người già ở điểm nào:
A. Run ở môi
B. Run chủ yếu chi trên
C. Run tăng khi xúc động
D. Kèm tăng trương lực cơ
-
Câu 7:
L-dopa được dùng để điều trị tăng trương lực cơ và bất động ngoại trừ khi:
A. Không loạn tâm thần
B. Không loại bỏ nhồi máu cơ tim cấp
C. Không suy tim
D. Không rối loạn nhịp tim
-
Câu 8:
Thuốc nào sau đây không thuọc đồng vận kiểu dopamine:
A. Morphine
B. Bromocriptine
C. Dopergine
D. Mantadix
-
Câu 9:
Trong các thuốc sau đây ngoài tác dụng kiểu dopamine thuốc nào còn có tác dụng kiểu choline:
A. Bromocriptine
B. Mantadix
C. Artane
D. Trivastal
-
Câu 10:
Thuốc nào sau đây được xem như là thuốc điều trị nguyên nhân trong bệnh Parkinson:
A. L-dopa
B. Parlodel
C. Dopergine
D. Déprényl
-
Câu 11:
BN nam, 41 tuổi, nhập viện vì đột ngột lên cơn co giật nửa người bên (P). Vợ BN khai: BN có tiền căn chấn thương sọ não gây liệt nửa người (P) do tai nạn giao thông cách đây 3 năm, đã được điều trị phẫu thuật lấy máu tụ tại BV đa khoa tỉnh. Sau điều trị khoảng 6 tháng sức cơ nửa người (P) có hồi phục một phần. Ngày NV, BN lên cơn co giật khởi đầu ở mặt và tay bên (P), sau đó giật toàn bộ nửa người bên (P), cơn kéo dài khoảng 2 phút. BN được cho NV khoảng 8 giờ sau cơn co giật. Khám lúc NV phát hiện BN nằm nhắm mắt, gọi không mở mắt; khi kích thích đau bằng cách ấn cung mày, BN mở mắt, không nói được thành câu, chỉ rên ú ớ vài tiếng, và dùng tay bên (T) gạt tay người khám ra khỏi cung mày; BN không hiểu lời nói và không lặp lại được; mờ nếp mũi má bên (P), yếu nửa người (P) sức cơ khoảng 3/5, PXGC tăng bên (P), Babinski (+) bên (P). Trong bệnh sử, cần hỏi thêm triệu chứng gì để giúp phân loại cơn động kinh của BN này:
A. Trong cơn có sùi bọt mép, có trợn mắt không
B. Ý thức trong cơn và cơn có lan ra toàn thân hay không
C. Trong và sau cơn có té chấn thương bộ phận nào ở cơ thể không
D. Trong cơn đầu mắt xoay bên nào, và sau cơn có tiểu ra quần không
-
Câu 12:
BN nam, 41 tuổi, nhập viện vì đột ngột lên cơn co giật nửa người bên (P). Vợ BN khai: BN có tiền căn chấn thương sọ não gây liệt nửa người (P) do tai nạn giao thông cách đây 3 năm, đã được điều trị phẫu thuật lấy máu tụ tại BV đa khoa tỉnh. Sau điều trị khoảng 6 tháng sức cơ nửa người (P) có hồi phục một phần. Ngày NV, BN lên cơn co giật khởi đầu ở mặt và tay bên (P), sau đó giật toàn bộ nửa người bên (P), cơn kéo dài khoảng 2 phút. BN được cho NV khoảng 8 giờ sau cơn co giật. Khám lúc NV phát hiện BN nằm nhắm mắt, gọi không mở mắt; khi kích thích đau bằng cách ấn cung mày, BN mở mắt, không nói được thành câu, chỉ rên ú ớ vài tiếng, và dùng tay bên (T) gạt tay người khám ra khỏi cung mày; BN không hiểu lời nói và không lặp lại được; mờ nếp mũi má bên (P), yếu nửa người (P) sức cơ khoảng 3/5, PXGC tăng bên (P), Babinski (+) bên (P). Điểm hôn mê Glasgow của BN này:
A. 11 điểm
B. 10 điểm
C. 9 điểm
D. 8 điểm
-
Câu 13:
BN nam, 41 tuổi, nhập viện vì đột ngột lên cơn co giật nửa người bên (P). Vợ BN khai: BN có tiền căn chấn thương sọ não gây liệt nửa người (P) do tai nạn giao thông cách đây 3 năm, đã được điều trị phẫu thuật lấy máu tụ tại BV đa khoa tỉnh. Sau điều trị khoảng 6 tháng sức cơ nửa người (P) có hồi phục một phần. Ngày NV, BN lên cơn co giật khởi đầu ở mặt và tay bên (P), sau đó giật toàn bộ nửa người bên (P), cơn kéo dài khoảng 2 phút. BN được cho NV khoảng 8 giờ sau cơn co giật. Khám lúc NV phát hiện BN nằm nhắm mắt, gọi không mở mắt; khi kích thích đau bằng cách ấn cung mày, BN mở mắt, không nói được thành câu, chỉ rên ú ớ vài tiếng, và dùng tay bên (T) gạt tay người khám ra khỏi cung mày; BN không hiểu lời nói và không lặp lại được; mờ nếp mũi má bên (P), yếu nửa người (P) sức cơ khoảng 3/5, PXGC tăng bên (P), Babinski (+) bên (P). BN này có mất ngôn ngữ kiểu:
A. Wernicke
B. Dẫn truyền
C. Toàn bộ
D. Broca
-
Câu 14:
BN nam, 41 tuổi, nhập viện vì đột ngột lên cơn co giật nửa người bên (P). Vợ BN khai: BN có tiền căn chấn thương sọ não gây liệt nửa người (P) do tai nạn giao thông cách đây 3 năm, đã được điều trị phẫu thuật lấy máu tụ tại BV đa khoa tỉnh. Sau điều trị khoảng 6 tháng sức cơ nửa người (P) có hồi phục một phần. Ngày NV, BN lên cơn co giật khởi đầu ở mặt và tay bên (P), sau đó giật toàn bộ nửa người bên (P), cơn kéo dài khoảng 2 phút. BN được cho NV khoảng 8 giờ sau cơn co giật. Khám lúc NV phát hiện BN nằm nhắm mắt, gọi không mở mắt; khi kích thích đau bằng cách ấn cung mày, BN mở mắt, không nói được thành câu, chỉ rên ú ớ vài tiếng, và dùng tay bên (T) gạt tay người khám ra khỏi cung mày; BN không hiểu lời nói và không lặp lại được; mờ nếp mũi má bên (P), yếu nửa người (P) sức cơ khoảng 3/5, PXGC tăng bên (P), Babinski (+) bên (P). Vị trí tổn thương nhiều khả năng nhất của BN này là:
A. Bao trong (T)
B. Vỏ não (T)
C. Vành tia (T)
D. Gian não (T)
-
Câu 15:
BN nữ 49 tuổi có tiền căng THA; nhập viện vì đột ngột liệt nửa người (P). Bệnh khởi phát trước NV khoảng 60 phút, và tiến triển từ lúc khởi phát đến khi liệt hoàn toàn nửa người (P) trong vòng khoảng 30 phút. BN than đau đầu nhiều và nôn ói 2 lần trên đường NV. Khám thần kinh phát hiện: BN tỉnh, ngôn ngữ bình thường; thị lực và thị trường bình thường. Đầu và mắt BN có xu hướng nhìn sang (P). Khi yêu cầu BN nhìn ngang sang bên (P) thì cả 2 mắt của BN đều nhìn được; khi yêu cầu nhìn ngang sang (T) thì chỉ có mắt bên (P) nhìn được, còn mắt bên (T) không nhìn được. BN mờ nếp mũi má bên (T), mắt bên (T) nhắm không kín, và mất nếp nhăn trán bên (T). Liệt nửa người (P) 0/5, phản xạ gân cơ giảm bên (P), Babinski (+) bên (P), cổ mềm, Kernig (-). HA lúc NV là 190/100 mmHg. Trong các dây vận nhãn, BN này bị tổn thương:
A. Dây III (P)
B. Dây III (T)
C. Dây VI (P)
D. Dây VI (T)
-
Câu 16:
BN nữ 49 tuổi có tiền căng THA; nhập viện vì đột ngột liệt nửa người (P). Bệnh khởi phát trước NV khoảng 60 phút, và tiến triển từ lúc khởi phát đến khi liệt hoàn toàn nửa người (P) trong vòng khoảng 30 phút. BN than đau đầu nhiều và nôn ói 2 lần trên đường NV. Khám thần kinh phát hiện: BN tỉnh, ngôn ngữ bình thường; thị lực và thị trường bình thường. Đầu và mắt BN có xu hướng nhìn sang (P). Khi yêu cầu BN nhìn ngang sang bên (P) thì cả 2 mắt của BN đều nhìn được; khi yêu cầu nhìn ngang sang (T) thì chỉ có mắt bên (P) nhìn được, còn mắt bên (T) không nhìn được. BN mờ nếp mũi má bên (T), mắt bên (T) nhắm không kín, và mất nếp nhăn trán bên (T). Liệt nửa người (P) 0/5, phản xạ gân cơ giảm bên (P), Babinski (+) bên (P), cổ mềm, Kernig (-). HA lúc NV là 190/100 mmHg. Đối với dây VII, BN này có:
A. Liệt mặt bên (T) kiểu ngoại biên
B. Liệt mặt bên (T) kiểu trung ương
C. Liệt mặt bên (P) kiểu trung ương
D. Liệt mặt bên (P) kiểu ngoại biên
-
Câu 17:
N nữ 49 tuổi có tiền căng THA; nhập viện vì đột ngột liệt nửa người (P). Bệnh khởi phát trước NV khoảng 60 phút, và tiến triển từ lúc khởi phát đến khi liệt hoàn toàn nửa người (P) trong vòng khoảng 30 phút. BN than đau đầu nhiều và nôn ói 2 lần trên đường NV. Khám thần kinh phát hiện: BN tỉnh, ngôn ngữ bình thường; thị lực và thị trường bình thường. Đầu và mắt BN có xu hướng nhìn sang (P). Khi yêu cầu BN nhìn ngang sang bên (P) thì cả 2 mắt của BN đều nhìn được; khi yêu cầu nhìn ngang sang (T) thì chỉ có mắt bên (P) nhìn được, còn mắt bên (T) không nhìn được. BN mờ nếp mũi má bên (T), mắt bên (T) nhắm không kín, và mất nếp nhăn trán bên (T). Liệt nửa người (P) 0/5, phản xạ gân cơ giảm bên (P), Babinski (+) bên (P), cổ mềm, Kernig (-). HA lúc NV là 190/100 mmHg. Vị trí tổn thương nhiều khả năng nhất của BN này là:
A. Cầu não (P)
B. Cầu não (T)
C. Trung não (P)
D. Trung não (T)
-
Câu 18:
N nữ 49 tuổi có tiền căng THA; nhập viện vì đột ngột liệt nửa người (P). Bệnh khởi phát trước NV khoảng 60 phút, và tiến triển từ lúc khởi phát đến khi liệt hoàn toàn nửa người (P) trong vòng khoảng 30 phút. BN than đau đầu nhiều và nôn ói 2 lần trên đường NV. Khám thần kinh phát hiện: BN tỉnh, ngôn ngữ bình thường; thị lực và thị trường bình thường. Đầu và mắt BN có xu hướng nhìn sang (P). Khi yêu cầu BN nhìn ngang sang bên (P) thì cả 2 mắt của BN đều nhìn được; khi yêu cầu nhìn ngang sang (T) thì chỉ có mắt bên (P) nhìn được, còn mắt bên (T) không nhìn được. BN mờ nếp mũi má bên (T), mắt bên (T) nhắm không kín, và mất nếp nhăn trán bên (T). Liệt nửa người (P) 0/5, phản xạ gân cơ giảm bên (P), Babinski (+) bên (P), cổ mềm, Kernig (-). HA lúc NV là 190/100 mmHg. Chẩn đoán nguyên nhân nhiều khả năng nhất của BN này là:
A. Xuất huyết não
B. Nhồi máu não
C. U não
D. Áp xe não
-
Câu 19:
N nữ 49 tuổi có tiền căng THA; nhập viện vì đột ngột liệt nửa người (P). Bệnh khởi phát trước NV khoảng 60 phút, và tiến triển từ lúc khởi phát đến khi liệt hoàn toàn nửa người (P) trong vòng khoảng 30 phút. BN than đau đầu nhiều và nôn ói 2 lần trên đường NV. Khám thần kinh phát hiện: BN tỉnh, ngôn ngữ bình thường; thị lực và thị trường bình thường. Đầu và mắt BN có xu hướng nhìn sang (P). Khi yêu cầu BN nhìn ngang sang bên (P) thì cả 2 mắt của BN đều nhìn được; khi yêu cầu nhìn ngang sang (T) thì chỉ có mắt bên (P) nhìn được, còn mắt bên (T) không nhìn được. BN mờ nếp mũi má bên (T), mắt bên (T) nhắm không kín, và mất nếp nhăn trán bên (T). Liệt nửa người (P) 0/5, phản xạ gân cơ giảm bên (P), Babinski (+) bên (P), cổ mềm, Kernig (-). HA lúc NV là 190/100 mmHg. Cận lâm sàng nào sau đây được ưu tiên chọn lựa đầu tiên cho BN này:
A. MRI não không tiêm cản từ
B. MRI não có tiêm cản từ
C. CT não có tiêm cản quang
D. CT não không tiêm cản quang
-
Câu 20:
N nữ 49 tuổi có tiền căng THA; nhập viện vì đột ngột liệt nửa người (P). Bệnh khởi phát trước NV khoảng 60 phút, và tiến triển từ lúc khởi phát đến khi liệt hoàn toàn nửa người (P) trong vòng khoảng 30 phút. BN than đau đầu nhiều và nôn ói 2 lần trên đường NV. Khám thần kinh phát hiện: BN tỉnh, ngôn ngữ bình thường; thị lực và thị trường bình thường. Đầu và mắt BN có xu hướng nhìn sang (P). Khi yêu cầu BN nhìn ngang sang bên (P) thì cả 2 mắt của BN đều nhìn được; khi yêu cầu nhìn ngang sang (T) thì chỉ có mắt bên (P) nhìn được, còn mắt bên (T) không nhìn được. BN mờ nếp mũi má bên (T), mắt bên (T) nhắm không kín, và mất nếp nhăn trán bên (T). Liệt nửa người (P) 0/5, phản xạ gân cơ giảm bên (P), Babinski (+) bên (P), cổ mềm, Kernig (-). HA lúc NV là 190/100 mmHg. Hướng xử trí huyết áp lúc NV cho BN này:
A. Điều trị hạ áp ngay với thuốc hạ áp truyền TM
B. Chờ chụp hình ảnh học rồi sẽ quyết định có điều trị hạ áp ngay hay không
C. Điều trị ngay với Nifedipin (Chẹn Calci) dạng nhỏ dưới lưỡi
D. Điều trị ngay với Captopril (ƯCMC) dạng nhỏ dưới lưỡi
-
Câu 21:
Các thuốc sau đây có thể dùng trong điều trị hội chứng Guillain Barré, ngoại trừ:
A. Dịch truyền
B. Immunoglobulin đường TM
C. Vitamin nhóm B
D. Corticosteroids
-
Câu 22:
Một BN nam, 76 tuổi, NV vì yếu 2 chi dưới. Bệnh trước NV khoảng 6 tháng, BN hay than đau vùng cổ gáy, đau có lúc lan dọc bờ ngoài cánh tay (P) xuống đến ngón tay cái bên (P). Ngày NV, BN đang đi lại trong nhà, trượt chân té ngửa ra sau, đập vùng cổ gáy vào cạnh bàn. Sau té BN đau vùng cổ gáy lan tay (P) nhiều hơn, yếu 2 chi dưới, không tự đi lại được, và được cho nhập Bv 115. Khám lúc NV phát hiện BN tỉnh, ngôn ngữ bình thường, không liệt dây sọ, yếu 2 chi dưới sức cơ 1/5, giảm toàn bộ cảm giác nông và sâu từ trên vú trở xuống, PXGC (-) ở 2 chi dưới, Babinski (+) 2 bên, BN bí tiểu, cầu bàng quang (+), và được đặt thông tiểu lưu tại cấp cứu Bv 115. Sưng bầm nhẹ vùng cổ gáy. Triệu chứng đau lan tay (P) của BN này:
A. Đau rễ C5 – C6
B. Đau rễ C3 – C4
C. Đau rễ C7 – C8
D. Đau rễ T1 – T2
-
Câu 23:
Một BN nam, 76 tuổi, NV vì yếu 2 chi dưới. Bệnh trước NV khoảng 6 tháng, BN hay than đau vùng cổ gáy, đau có lúc lan dọc bờ ngoài cánh tay (P) xuống đến ngón tay cái bên (P). Ngày NV, BN đang đi lại trong nhà, trượt chân té ngửa ra sau, đập vùng cổ gáy vào cạnh bàn. Sau té BN đau vùng cổ gáy lan tay (P) nhiều hơn, yếu 2 chi dưới, không tự đi lại được, và được cho nhập Bv 115. Khám lúc NV phát hiện BN tỉnh, ngôn ngữ bình thường, không liệt dây sọ, yếu 2 chi dưới sức cơ 1/5, giảm toàn bộ cảm giác nông và sâu từ trên vú trở xuống, PXGC (-) ở 2 chi dưới, Babinski (+) 2 bên, BN bí tiểu, cầu bàng quang (+), và được đặt thông tiểu lưu tại cấp cứu Bv 115. Sưng bầm nhẹ vùng cổ gáy. Chẩn đoán hội chứng của BN này:
A. Yếu hai chi dưới kiểu trung ương
B. Yếu tứ chi kiểu ngoại biên
C. Yếu tứ chi kiểu trung ương
D. Yếu hai chi dưới kiểu ngoại biên
-
Câu 24:
Một BN nam, 76 tuổi, NV vì yếu 2 chi dưới. Bệnh trước NV khoảng 6 tháng, BN hay than đau vùng cổ gáy, đau có lúc lan dọc bờ ngoài cánh tay (P) xuống đến ngón tay cái bên (P). Ngày NV, BN đang đi lại trong nhà, trượt chân té ngửa ra sau, đập vùng cổ gáy vào cạnh bàn. Sau té BN đau vùng cổ gáy lan tay (P) nhiều hơn, yếu 2 chi dưới, không tự đi lại được, và được cho nhập Bv 115. Khám lúc NV phát hiện BN tỉnh, ngôn ngữ bình thường, không liệt dây sọ, yếu 2 chi dưới sức cơ 1/5, giảm toàn bộ cảm giác nông và sâu từ trên vú trở xuống, PXGC (-) ở 2 chi dưới, Babinski (+) 2 bên, BN bí tiểu, cầu bàng quang (+), và được đặt thông tiểu lưu tại cấp cứu Bv 115. Sưng bầm nhẹ vùng cổ gáy. Vị trí tổn thương nhiều khả năng nhất ở BN này:
A. Tủy ngực khoảng T4
B. Tủy ngực khoảng T2
C. Tủy cổ khoảng C2
D. Tủy cổ khoảng C4
-
Câu 25:
Một BN nam, 76 tuổi, NV vì yếu 2 chi dưới. Bệnh trước NV khoảng 6 tháng, BN hay than đau vùng cổ gáy, đau có lúc lan dọc bờ ngoài cánh tay (P) xuống đến ngón tay cái bên (P). Ngày NV, BN đang đi lại trong nhà, trượt chân té ngửa ra sau, đập vùng cổ gáy vào cạnh bàn. Sau té BN đau vùng cổ gáy lan tay (P) nhiều hơn, yếu 2 chi dưới, không tự đi lại được, và được cho nhập Bv 115. Khám lúc NV phát hiện BN tỉnh, ngôn ngữ bình thường, không liệt dây sọ, yếu 2 chi dưới sức cơ 1/5, giảm toàn bộ cảm giác nông và sâu từ trên vú trở xuống, PXGC (-) ở 2 chi dưới, Babinski (+) 2 bên, BN bí tiểu, cầu bàng quang (+), và được đặt thông tiểu lưu tại cấp cứu Bv 115. Sưng bầm nhẹ vùng cổ gáy. Chẩn đoán nguyên nhân nhiều khả năng nhất của BN này:
A. Chèn ép tủy do áp xe ngoài màng cứng
B. Viêm tủy
C. U tủy
D. Chèn ép tủy do thoát vị đĩa đệm cột sống
-
Câu 26:
Một BN nam, 76 tuổi, NV vì yếu 2 chi dưới. Bệnh trước NV khoảng 6 tháng, BN hay than đau vùng cổ gáy, đau có lúc lan dọc bờ ngoài cánh tay (P) xuống đến ngón tay cái bên (P). Ngày NV, BN đang đi lại trong nhà, trượt chân té ngửa ra sau, đập vùng cổ gáy vào cạnh bàn. Sau té BN đau vùng cổ gáy lan tay (P) nhiều hơn, yếu 2 chi dưới, không tự đi lại được, và được cho nhập Bv 115. Khám lúc NV phát hiện BN tỉnh, ngôn ngữ bình thường, không liệt dây sọ, yếu 2 chi dưới sức cơ 1/5, giảm toàn bộ cảm giác nông và sâu từ trên vú trở xuống, PXGC (-) ở 2 chi dưới, Babinski (+) 2 bên, BN bí tiểu, cầu bàng quang (+), và được đặt thông tiểu lưu tại cấp cứu Bv 115. Sưng bầm nhẹ vùng cổ gáy. Cận lâm sàng nào cần được ưu tiên chọn lựa đầu tiên cho BN này:
A. MRI cột sống cổ / ngực không tiêm cản từ
B. MRI cột sống cổ / ngực có tiêm cản từ
C. CT cột sống cổ / ngực không tiêm cản quang
D. CT cột sống cổ / ngực có tiêm cản quang
-
Câu 27:
BN nam 72 tuổi, thuận tay (P) nhập viện vì đột ngột nhìn mờ kèm tê nửa người (P). Khám lâm sàng phát hiện BN tỉnh, ngôn ngữ bình thường, thị lực bình thường, mắt (P) mất nửa thị trường phía thái dương; mắt (T) mất nửa thị trường phía mũi, sức cơ tứ chi 5/5, cảm giác tê và tăng đau nửa người (P), PXGC bình thường, Babinski (-) / 2 bên. BN này có khiếm khuyết thị trường kiểu:
A. Góc manh đồng danh bên (T)
B. Góc manh đồng danh bên (P)
C. Bán manh đồng danh bên (T)
D. Bán manh đồng danh bên (P)
-
Câu 28:
BN nam 72 tuổi, thuận tay (P) nhập viện vì đột ngột nhìn mờ kèm tê nửa người (P). Khám lâm sàng phát hiện BN tỉnh, ngôn ngữ bình thường, thị lực bình thường, mắt (P) mất nửa thị trường phía thái dương; mắt (T) mất nửa thị trường phía mũi, sức cơ tứ chi 5/5, cảm giác tê và tăng đau nửa người (P), PXGC bình thường, Babinski (-) / 2 bên. Vùng đột quỵ của BN này nhiều khả năng nhất liên quan đến:
A. ĐM não sau (T)
B. ĐM não giữa (P)
C. ĐM não giữa (T)
D. ĐM não sau (P)
-
Câu 29:
BN nam 72 tuổi, thuận tay (P) nhập viện vì đột ngột nhìn mờ kèm tê nửa người (P). Khám lâm sàng phát hiện BN tỉnh, ngôn ngữ bình thường, thị lực bình thường, mắt (P) mất nửa thị trường phía thái dương; mắt (T) mất nửa thị trường phía mũi, sức cơ tứ chi 5/5, cảm giác tê và tăng đau nửa người (P), PXGC bình thường, Babinski (-) / 2 bên. Trong điều trị phòng ngừa đột quỵ thứ phát sau nhồi máu do cơ chế thuyên tắc từ tim, thuốc nào sau đây được ưu tiên chọn lựa đầu tiên:
A. Thuốc tiêu sợi huyết (rTPA)
B. Thuốc kháng Vitamin K
C. Heparin trọng lượng phân tử thấp
D. Thuốc chống kết tập tiểu cầu
-
Câu 30:
BN nam 72 tuổi, thuận tay (P) nhập viện vì đột ngột nhìn mờ kèm tê nửa người (P). Khám lâm sàng phát hiện BN tỉnh, ngôn ngữ bình thường, thị lực bình thường, mắt (P) mất nửa thị trường phía thái dương; mắt (T) mất nửa thị trường phía mũi, sức cơ tứ chi 5/5, cảm giác tê và tăng đau nửa người (P), PXGC bình thường, Babinski (-) / 2 bên. Triệu chứng nào sau đây không phải là biểu hiện của bệnh thần kinh ngoại biên:
A. Giảm cảm giác nông và sâu từ bụng / ngực trở xuống
B. Teo cơ sớm và rõ rệt
C. Tê ngọn chi kiểu đi găng đi vớ
D. Rối loạn thần kinh tự chủ (bao gồm: rối loạn vận mạch, giảm tiết hoặc quá tăng tiết mồ hôi, rối loạn dinh dưỡng tổ chức gây loét da…)
-
Câu 31:
Lâm sàng của liệt cứng hai chi dưới bao gồm các triệu chứng sau:
A. Sức cơ hai chi dưới giảm, phản xạ gân cơ giảm, trương lực cơ giảm
B. Sức cơ hai chi dưới giảm, phản xạ gân cơ giảm, trương lực cơ tăng
C. Sức cơ hai chi dưới giảm, phản xạ gân cơ tăng, trương lực cơ tăng
D. Sức cơ hai chi dưới giảm, phản xạ gân cơ tăng, trương lực cơ giảm
-
Câu 32:
Một BN hôn mê, kích thích đau co tay (P), phản xạ mắt búp bê dọc mất, phản xạ mắt búp bê ngang còn. Như vậy tổn thương đã xâm phạm đến:
A. Thân não, vùng hành não
B. Thân não, vùng cầu não
C. Thân não, vùng tiếp giáp gian – trung não
D. Hai bán cầu đại não
-
Câu 33:
BN say rượu chạy xe bị té ngã xuống đất, khám lúc NV BN liệt 2 chi dưới, bí tiểu, mất cảm giác sờ, đau, nóng, lạnh từ vú trở xuống, mất cảm giác rung âm thoa, tư thế hai chân. Như vật BN bị hội chứng:
A. Cắt ngang tủy D10
B. Cắt ngang tủy D8
C. Cắt ngang tủy D6
D. Cắt ngang tủy D4
-
Câu 34:
Vị trí của một tổn thương gây mù mắt có phản xạ ánh sáng (+) là:
A. Giao thoa thị giác
B. Dây thần kinh thị
C. Thùy chẩm
D. Thùy trán
-
Câu 35:
Mất cảm giác treo (mất cảm giác nông hai bên, còn cảm giác sâu), gặp trong:
A. Hội chứng cắt ngang tủy
B. Hội chứng rỗng ống tủy
C. Hội chứng Brown – Séquad
D. Hội chứng chèn ép tủy
-
Câu 36:
Một BN nam, 85 tuổi, đi lại khó khăn, khám thấy mất cảm giác sâu và những người mất cảm giác sâu thường sẽ ngã khi đứng chụm hai chân và làm một trong các động tác sau:
A. Nhắm hai mắt
B. Gập cổ
C. Đưa hai tay ra trước
D. Xoay đầu
-
Câu 37:
Run tay rõ nhất khi BN thức và cố gắng thực hiện một hành động thường do bệnh tổn thương một trong các cấu trúc sau:
A. Đồi thị
B. Chất đen
C. Tiểu não
D. Bao trong
-
Câu 38:
BN có cơn co cứng ở bàn tay phải sau đó co giật bàn tay phải và lan toàn thân, trong cơn mất ý thức. Theo bảng phân loại cơn động kinh đây là cơn động kinh nào dưới đây:
A. Cơn vắng ý thức
B. Cơn giật cơ
C. Cơn động kinh cục bộ phức tạp
D. Cơn động kinh cục bộ toàn thể hóa
-
Câu 39:
BN được đánh giá hôn mô bằng thang điểm Glasgow có kết quả như sau: E2V2M5 = 9. BN này có đặc điểm:
A. Mở mắt khi kích thích đau, dùng từ không phù hợp, gồng cứng mất vỏ
B. Mở mắt khi kích thích đau, phát âm vô nghĩa, vận động khu trú theo kích thích đau
C. Mở mắt tự nhiên, phát âm vô nghĩa, không vận động khi kích thích đau
D. Mở mắt tự nhiên, nói bình thường, vận động hữu ý
-
Câu 40:
Một BN có đau đầu, nôn ói buổi sáng và nhìn đôi từ 3 tuần. Khám lâm sàng có rung giật nhãn cầu khi mắt nhìn về bên đối diện. Chẩn đoán phù hợp nhất là:
A. U não hố sau
B. U sọ hầu
C. U thùy trán
D. U tuyến yên
-
Câu 41:
BN chấn thương sọ não nặng, xuất hiện giãn đồng tử 1 bên, chẩn đoán phù hợp nhất là:
A. Tổn thương thùy chẩm
B. Thoát vị não thùy thái dương
C. Tổn thương dây thần kinh thị
D. Hội chứng Horner
-
Câu 42:
BN nhập viện vì liệt cấp hai chi dưới và khám thấy phân ly ở hai chân, với mất cảm giác đau và nhiệt, còn cảm giác tư thế, vị trí khớp và rung âm thoa. Chẩn đoán phù hợp nhất ở BN này là:
A. Áp xe ngoài màng cứng
B. Nhồi máu tủy
C. U tủy
D. Viêm não tủy lan tỏa
-
Câu 43:
Một BN nam 30 tuổi, đang sinh hoạt bình thường đột ngột đau đầu dữ dội, hôn mê sau đó tỉnh lại. Lúc vào viện ghi nhận có dấu màng não, không yếu liệt chi, mạch 80 lần/ph, huyết áp 130/70 mmHg. Chẩn đoán phù hợp nhất ở BN này là:
A. Động kinh cơn vắng ý thức
B. Cơn thoáng thiếu máu não
C. Xuất huyết trong não
D. Xuất huyết khoang dưới nhện
-
Câu 44:
Cận lâm sàng nào sau đây được ưu tiên làm ở BN này:
A. Chụp MRI sọ não
B. Chụp CT Scan sọ não
C. Đo điện não
D. Chọc dò dịch não tủy
-
Câu 45:
Một BN 70 tuổi, HA 180/90 mmHg, đột ngột chóng mặt, ngã xuống liệt chân bên trái 0/5, yếu tay trái 4/5. Tổn thương nào phù hợp nhất:
A. Cánh tay sau bao trong bên trái
B. Cánh tay sau bao trong bên phải
C. Đồi thị bên phải
D. Mặt trong bán cầu bên phải