2500+ câu trắc nghiệm Sinh lý học
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 2509 câu trắc nghiệm Sinh lý học có đáp án, bao gồm các quá trình nghiên cứu các quá trình cơ học, vật lý và hoá sinh xảy ra trong cơ thể các sinh vật sống bằng cách xem xét hoạt động của tất cả các cấu trúc, bộ phận trong sinh vật hoạt động như thế nào,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (50 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
SDA của chế độ ăn sau đây có giá trị lớn nhất:
A. Glucid
B. Lipid
C. Protid
D. Hỗn hợp
-
Câu 2:
Chế độ ăn nào sau đây sinh nhiều nhiệt nhất?
A. Glucid
B. Protid
C. Lipid
D. Hỗn hợp
-
Câu 3:
SDA của chế độ ăn sau sinh sản là:
A. Glucid
B. Lipid
C. Protid
D. Hỗn hợp
-
Câu 4:
Cơ sở để cho trẻ em tăng thêm một bữa ăn sau khi bị bệnh là tiêu hao năng lượng cho:
A. Duy trì cơ thể
B. Chuyển hóa cơ sở
C. Phát triển cơ thể
D. Sinh sản
-
Câu 5:
Điều hòa chuyển hóa năng lượng mức cơ thể được thực hiện bằng:
A. hô hấp, tuần hoàn
B. thần kinh, miễn dịch
C. thần kinh, thể dịch
D. hô hấp, thể dịch
-
Câu 6:
Hormone sau đây làm tăng chuyển hóa năng lượng bằng cơ chế thể dịch, ngoại trừ:
A. T3, T4
B. cortisol
C. inulin
D. GH
-
Câu 7:
Các điều hòa sau là cơ chế feedback âm, ngoại trừ:
A. \(\mathop {CO}\nolimits_2\) máu tăng, phổi tăng thông khí thải \(\mathop {CO}\nolimits_2 \)
B. Huyết áp tăng, giảm nhịp tim và sức co bóp cơ tim
C. Đường máu tăng, Insulin tăng tiết
D. Chất tiết từ bạch cầu trong viêm nhiễm càng hoạt hóa các bạch cầu
-
Câu 8:
Trong cơ thể khi đường máu tăng, tụy bài tiết Insulin để đưa vào trong tế bào làm ổn định đường huyết. Đây thuộc cơ chế:
A. Feedback âm tính
B. Feedback dương tính
C. Điều hòa thần kinh
D. Điều hòa thể dịch
-
Câu 9:
Hai nguồn gốc sinh nhiệt của cơ thể là:
A. Phản ứng chuyển hóa, vận cơ
B. Môi trường, chuyển hóa cơ sở
C. Phản ứng chuyển hóa, môi trường
D. Phản ứng chuyển hóa, năng lượng dự trữ
-
Câu 10:
Thân nhiệt trung tâm là gì?
A. Là nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể
B. Thay đổi theo nhiệt độ môi trường
C. Nhiệt độ ở trực tràng dao động hơn nhiệt độ ở miệng
D. Nơi đo nhiệt độ trung tâm là gan, lách
-
Câu 11:
Thân nhiệt ngoại vi có đặc điểm:
A. Là nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ các phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể
B. Không thay đổi theo nhiệt độ môi trường
C. Có thể dùng để đánh giá hiệu qủa điều nhiệt
D. Đo ở nách thấp hơn nhiệt độ trực tràng 0,5oC - 1oC
-
Câu 12:
Đặc điểm của thân nhiệt trung tâm, ngoại trừ:
A. Là nhiệt độ của các tạng
B. Hằng định ở 37o
C. Phản ánh mục tiêu điều nhiệt
D. Phải đo bằng cách đưa nhiệt kế vào bên trong cơ thể
-
Câu 13:
Vùng thân nhiệt có trị số cao nhất là:
A. Trực tràng
B. Gan
C. Nách
D. Miệng
-
Câu 14:
Trên lâm sàng, khi đo nhiệt độ ở nách của bệnh nhân là 36,50 C thì nhiệt độ cơ thể người bệnh là:
A. 36oC
B. 36,5o C
C. 37oC
D. 38oC
-
Câu 15:
Thân nhiệt ngoại vi:
A. Là thân nhiệt chung cho toàn cơ thể
B. Thường được đo ở 3 nơi: Nách, miệng, trực tràng
C. Chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường
D. Được xem là mục đích điều nhiệt của cơ thể
-
Câu 16:
Thân nhiệt ngoại vi là:
A. Là nhiệt độ các tạng và thường có trị số nhỏ hơn 37o
B. Hằng định
C. Ít có ảnh hưởng đến các phản ứng chuyển hóa trong cơ thể
D. Thường được đo ở ba nơi: Trực tràng, miệng, nách
-
Câu 17:
Thân nhiệt:
A. Ảnh hưởng gián tiếp đến tốc độ phản ứng hóa học trong cơ thể
B. Ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phản ứng hóa học trong cơ thể
C. Thay đổi theo nhiệt độ môi trườn
D. Không thay đổi theo nhiệt ngày đêm
-
Câu 18:
Các yếu tố góp phần tạo ra thân nhiệt trung tâm, NGOẠI TRỪ:
A. Chuyển hóa cơ sở
B. Vận cơ
C. Tiêu hóa
D. Nhiệt độ môi trường
-
Câu 19:
Các nguồn sinh nhiệt tự nhiên, ngoại trừ:
A. Chuyển hóa cơ sở
B. Tăng trương lực cơ
C. Run
D. SDA
-
Câu 20:
Các điều kiện sau làm tăng sinh nhiệt, ngoại trừ:
A. Vận động
B. Nữa sau chu kì kinh nguyệt
C. Bệnh dịch tã
D. Bệnh Basedow
-
Câu 21:
Các yếu tố làm tăng thân nhiệt, ngoại trừ:
A. Vận cơ
B. Nữa sau chu kỳ kinh nguyệt
C. Thai nghén
D. Nhiễm khuẩn tả
-
Câu 22:
Yếu tố ảnh hưởng lên thân nhiệt theo chiều hướng làm tăng:
A. Buổi tối trong chu kỳ ngày đêm
B. Bệnh tả
C. Tháng cuối thai kỳ
D. Người già
-
Câu 23:
Sự biến đổi của thân nhiệt trong chu kỳ kinh nguyệt như sau:
A. Thân nhiệt ngày trước rụng trứng tăng hơn ngày sau rụng trứng 0,3-0,5oC
B. Thân nhiệt ngày trước rụng trứng tăng hơn ngày sau rụng trứng 1,5oC
C. Thân nhiệt ngày sau rụng trứng tăng hơn ngày trước rụng trứng 0,3-0,5oC
D. Thân nhiệt ngày sau rụng trứng tăng hơn ngày trước rụng trứng 1,50C
-
Câu 24:
Nói về các yếu tố ảnh hưởng lên thân nhiệt, câu nào sau đây sai?
A. Thân nhiệt thấp nhất lúc 5-7h sáng và cao nhất lúc 14-16h chiều
B. Nửa sau chu kỳ kinh nguyệt và tháng cuối thai nghén thân nhiệt tăng
C. Vận cơ càng nhiều, thân nhiệt càng cao
D. Bệnh dịch tả làm tăng thân nhiệt
-
Câu 25:
Thải nhiệt bằng cơ chế truyền nhiệt là hình thức, Chọn câu sai?
A. Đối lưu
B. Bốc hơi nước
C. Trực tiếp
D. Bức xạ
-
Câu 26:
Hình thức thải nhiên sau đây có liên quan đến màu sắc:
A. Truyền nhiệt bức xạ
B. Truyền nhiệt trực tiếp
C. Truyền nhiệt đối lưu
D. Bốc hơi nước
-
Câu 27:
Trong truyền nhiệt bức xạ, khối lượng nhiệt phụ thuộc vào:
A. Màu sắc của vật nhận nhiệt
B. Diện tích truyền nhiệt
C. Tốc độ chuyển động của vật lạnh
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 28:
Khối lượng nhiệt truyền trong truyền nhiệt bức xạ phụ thuộc vào, NGOẠI TRỪ:
A. Chênh lệch nhiệt độ
B. Thời gian truyền nhiệt
C. Khoảng cách truyền nhiệt
D. Màu sắc của vật nhận nhiệt
-
Câu 29:
Thải nhiệt bằng truyền nhiệt bức xạ KHÔNG phụ thuộc vào:
A. Sự chênh lệch nhiệt độ
B. Thời gian truyền nhiệt
C. Khoảng cách và nhiệt độ khoảng không ở giữa
D. Màu sắc của vật nhận nhiệt
-
Câu 30:
Điều kiện để cơ thể thải nhiệt qua đường truyền nhiệt là:
A. Nhiệt độ cơ thể lớn hơn nhiệt độ môi trường
B. Nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt độ môi trường
C. Nhiệt độ cơ thể nhỏ hơn nhiệt độ môi trường
D. Trong mọi điều kiện
-
Câu 31:
Điều kiện để cơ thể thải nhiệt bằng bốc hơi nước:
A. Nhiệt độ cơ thể phải cao hơn nhiệt độ môi trường
B. Nhiệt độ môi trường phải cao hơn nhiệt độ cơ thể
C. Phải có nước trên bề mặt và bề mặt phải thoáng gió
D. Phải vận động trong điều kiện ẩm độ môi trường thấp
-
Câu 32:
Làm việc trong môi trường nóng, cơ thể thải nhiệt chủ yếu nhờ:
A. Truyền nhiệt
B. Bốc hơi nước qua đường hô hấp
C. Thắm nước qua da
D. Bài tiết mồ hôi
-
Câu 33:
Phương thức thải nhiệt sau có thể thực hiện khi nhiệt độ môi trường lớn hơn thân nhiệt:
A. Bài tiết mồ hôi
B. Rruyền nhiệt bức xạ
C. Truyền nhiệt đối lưu
D. Truyền nhiệt trực tiếp
-
Câu 34:
Lượng nước mất hằng định mỗi ngày là:
A. Nước bốc hợi đường hô hấp
B. Nước thấm qua da
C. Mồ hôi
D. Nước tiểu
-
Câu 35:
Trong điều kiện bình thường, lượng nước mất hằng ngày không nhìn thấy và không ý thức được là:
A. 0,1 lít/ngày
B. 0,5 lít/ngày
C. 0,6 lít/ngày
D. 0,2 lít/ngày
-
Câu 36:
Lượng mồ hôi bay hơi phụ thuộc vào ………… không khí và tốc độ gió
A. nhiệt độ
B. áp suất
C. độ ẩm
D. vận tốc
-
Câu 37:
Điều kiện để cơ thể thải nhiệt bằng mồ hôi tốt, NGOẠI TRỪ:
A. Bề mặt thoáng gió
B. Ẩm độ môi trường thấp
C. Thân nhiệt cao hơn nhiệt độ môi trường
D. Co mạch dưới da
-
Câu 38:
Trong thải nhiệt bằng hình thức bốc hơi nước:
A. Lượng nước bốc qua đường hô hấp lúc nào cũng lớn nhất
B. Lượng nước thấm qua dạ dày thay đổi theo nhiệt độ môi trường
C. Nhiệt độ cơ thể luôn luôn lớn hơn nhiệt độ môi trường
D. Bề mặt da phải thoáng gió để đảm bảo sự thải nhiệt diễn ra hiệu quả
-
Câu 39:
Trung tâm điều hòa thân nhiệt:
A. Da
B. Phổi
C. Setpoint
D. Vỏ vão
-
Câu 40:
Khi điểm chuẩn vùng dưới đồi cao hơn thân nhiệt, người ta cảm thấy:
A. Thở hồn hển
B. Gian mạch da
C. Rùng mình
D. Vã mồ hôi
-
Câu 41:
Độc tố của vi khuẩn gây sốt là do tấn công trực tiếp vào:
A. vỏ não
B. setpoint ở cùng dưới đồi
C. tim mạch và hô hấp
D. mạch máu dưới da
-
Câu 42:
Cơ chế chống nóng của cơ thể:
A. Giảm sinh nhiệt là quan trọng và gọi là điều kiện hóa học
B. Giảm sinh nhiệt là quan trọng và gọi là điều kiện vật lý
C. Tăng sinh nhiệt là quan trọng và gọi là điều kiện vật lý
D. Tăng sinh nhiệt là quan trọng và gọi là điều kiện hóa học
-
Câu 43:
Cơ chế chống lạnh của cơ thể:
A. giảm sinh nhiệt, tăng thải nhiệt
B. giảm sinh nhiệt, tăng thải nhiệt
C. tăng sinh nhiệt, giảm thải nhiệt
D. tăng sinh nhiệt, tăng thải nhiệt
-
Câu 44:
Trong cơ chế chống nóng có hiện tượng:
A. Co mạch dưới da
B. Giảm phản ứng chuyển hóa
C. Giảm nhiệt truyền và thoát hơi nước
D. Tăng tiêu thụ năng lượng
-
Câu 45:
Cảm giác mệt mỏi và dấu hiện da ửng đỏ gợi ý tình tràng:
A. dãn mạch da, tăng chuyển hóa
B. dãn mạch da, giảm chuyển hóa
C. co mạch da, tăng chuyển hóa
D. co mạch da, giảm chuyển hóa
-
Câu 46:
Trong cơ chế chống lạnh:
A. Thay đổi thân nhiệt diễn ra liên tục không có giới hạn
B. Sinh nhiệt được thực hiên theo từng bước tăng: Chuyển hóa cơ sở, cóng, run
C. Bệnh nhân có biểu hiện da đỏ và cảm giác mệt mỏi
D. Bệnh nhân có nguy cơ mất nhiều nước và muối
-
Câu 47:
Cơ chế chống lạnh bao gồm các phản ứng sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Co mạch da
B. Dựng lông (quan trọng ở các loài thú)
C. Run
D. Huy động thần kinh phó giao cảm
-
Câu 48:
Chọn phát biểu sai về điều hòa thân nhiệt?
A. Setpoint lưu giữ nhiệt độ 37oC và điều hòa thân nhiệt
B. Bệnh nhân đang chống nóng có biểu hiện mệt mỏi và da ửng đỏ
C. Giảm sinh nhiệt diễn ra không có giới hạn trong cơ chế chống nóng
D. Bệnh nhân đang chống lạnh cần được bổ sung thêm năng lượng
-
Câu 49:
Động tác chườm mát bằng khăn ướt đắp trán cho một người bị sốt là ví dụ về:
A. Truyền nhiệt trực tiếp
B. Truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu
C. Truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt
D. Tất cả đều sai
-
Câu 50:
Hạ nhiệt bằng phương pháp đắp khăn lạnh trên trán có tác dụng:
A. Giảm thân nhiệt ngoại vi bằng cơ chế bốc hơi nước
B. Giảm thân nhiệt trung tâm bằng cơ chế bốc hơi nước
C. Giảm thân nhiệt ngoại vi bằng cơ chế truyền nhiệt
D. Giảm thân nhiệt trung tâm bằng cơ chế truyền nhiệt