2500+ câu trắc nghiệm Sinh lý học
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 2509 câu trắc nghiệm Sinh lý học có đáp án, bao gồm các quá trình nghiên cứu các quá trình cơ học, vật lý và hoá sinh xảy ra trong cơ thể các sinh vật sống bằng cách xem xét hoạt động của tất cả các cấu trúc, bộ phận trong sinh vật hoạt động như thế nào,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (50 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Trong thành phần dịch rĩ viêm, pyrexin là chất:
A. Gây hoạt hóa bổ thể
B. Gây tăng thấm mạch
C. Gây hóa hướng động bạch cầu
D. Gây tăng thân nhiệt
-
Câu 2:
Dịch rĩ viêm là gì?
A. Là loại dịch thấm
B. Có pH cao hơn pH huyết tương
C. Có nồng độ protein cao hơn dịch gian bào
D. Có ít hồng cầu, bạch cầu
-
Câu 3:
Dịch rỉ viêm được hiểu như thế nào?
A. có ít bạch cầu
B. là loại dịch thấm
C. có nồng độ fibrin thấp
D. là loại dịch tiết
-
Câu 4:
Dịch rỉ viêm:
A. có nồng độ protein 30mg/l
B. là loại dịch thấm
C. có nhiều bạch cầu, albumin, globulin, fibrinogen
D. không chứa kháng thể nên không có tác dụng phòng ngự
-
Câu 5:
Để phân biệt tế bào biểu mô của ống lượn gần và tế bào của ống luồn xa, người ta dựa vào đặc điểm cấu trúc nào sau đây:
A. Ống lượn gần tạo thành phức họp cạnh cầu thận
B. Ống lượn xa có màng đáy dày hơn
C. Ống lượn gân có bờ bàn chải rộng hơn
D. Ống lượn xa có ít chỗ nối chặt giữa các tế bào hơn
-
Câu 6:
Câu nào sau đây không đúng đối với vị trí của các nephron?
A. Đa số nephron nằm hoàn toàn trong vùng vỏ
B. Cầu thận, ống lượn gần và ổng lượn xa nằm ở trong vùng vỏ thận
C. Một số quai Henie thọc sâu vào vùng tuỷ
D. Một số ít nephrọn nằm ở vùng tuỷ
-
Câu 7:
Tổ chức cạnh cầu thân được hình thành bởi:
A. Sự thay đổi cấu trúc của tế bào động mạch đến và tế bào ống lượn xa
B. Ống lượn xa và ống góp
C. Ống lượn xa và tế bào tiết renin
D. Động mạch đến, động mạch đi và quai henle
-
Câu 8:
Câu nào sau đây không đúng với màng lọc cầu thận và sự thấm qua màng lọc?
A. Sự thấm qua màng phụ thuộc vào kích thước phân tử vật chất
B. Tế bào nội mô của mao mạch cầu thận có những khe hở có đường kính khoảng 160 Aº
C. Màng đáy có lỗ lọc đường kính khoảng 110 Aº
D. Toàn bộ albumin có trọng lượng phân tử lớn không lọc qua màng lọc cẩn thận được
-
Câu 9:
Màng lọc cầu thận gồm các cấu trúc sau đây, ngoại trừ :
A. Tế bào biểu mô của cầu thận
B. Macula densa
C. Các khoảng khe
D. Mang đáy
-
Câu 10:
Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tốc độ lọc cẩn thận là:
A. Áp suất keo trong huyết tương
B. Lưu lượng máu đến thận
C. Hệ số lọc Kfc
D. Áp suất thủy tinh trong mao mạch cầu thận
-
Câu 11:
Các yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng lọc cầu thận:
A. Huyết áp động mạch hệ thống làm tăng lưu lượng lọc
B. Giãn động mạch vào , có động mạch ra làm tăng lưu lượng lọc
C. Kích thích thần kinh giao cảm làm tăng lưu lượng lọc
D. Co cả động mạch vào và động mạch ra làm tăng lưu lượng lọc
-
Câu 12:
Mức lọc cẩn thận và dòng máu thận tăng lên trong trường hợp nào sau đây?
A. Tiểu động mạch vào co , tiểu động mạch ra giãn
B. Cả hai tiểu động mạch vào và ra đểu co
C. Chỉ có động mạch vào cơ
D. Chỉ có động mạch ra co
-
Câu 13:
Mức lọc cẩn thận bị chi phối bởi các yếu tố sau đây, ngoại trừ:
A. Áp suất thuỷ tinh của mao mạch cầu thận tăng làm tăng lọc
B. Áp suất keo của protien huyết tương giảm làm giảm lọc
C. Áp suất động mạch hệ thống tăng làm tăng lọc
D. Co tiểu động mạch vào làm giảm lọc
-
Câu 14:
Bệnh nhân viêm cầu thận cấp có albumin trong nước tiểu là do:
A. Trọng lượng phân tử của albumin bị giảm đi
B. Mức lọc cầu thận tăng lên đấy albumin đi qua màng lọc
C. Khả năng tái hấp thu albumin của ống lượn gần giảm xuống
D. Màng đáy cầu thận bị tổn thương nên mất điện tích âm
-
Câu 15:
Tốc độ lọc của cầu thận bình thường là:
A. 100 ml / 1 phút
B. 125 ml / 1 phút
C. 150 ml / 1 phút
D. 180 lít / 24 giờ
-
Câu 16:
Toàn bộ máu trong cơ thể được lọc qua cầu thận trong:
A. 2 phút
B. 4 phút
C. 6 phút
D. 8 phút
-
Câu 17:
Một người bình thường sau khi uống 1000ml NaCl 9% thì:
A. Tăng bài tiết ADH
B. Áp suất thẩm thấu của huyết tương tăng
C. Áp suất thẩm thấu của nước tiểu tăng
D. Thể tích nước tiểu tăng
-
Câu 18:
Khi không có mặt ADH lượng dịch lọc được tái hấp thu mạnh nhất ở:
A. Ống góp vùng tuỷ
B. Ống lượn xa
C. Ống góp vùng vỏ
D. Ống lượn gần
-
Câu 19:
Mức vận chuyển tối đa của 1 chất:
A. Là khả năng tái hấp thu cao nhất của chất đó trong 1 phút
B. Là khả năng tối ưu chất đó đào thải ra nước tiểu
C. Là khả năng lọc cao nhất của chất đó trong 1 phút
D. Là khả năng tái hấp thu hay bài tiết chất độ ở mức độ cao nhất trong 1 phút
-
Câu 20:
Ngưỡng tái hấp thu đường của thận là:
A. 120mg / 100ml huyết tương
B. 140mg / 100ml huyết tương
C. 160mg / 100ml huyết tương
D. 180mg / 100ml huyết tương
-
Câu 21:
Khi nồng độ glucose huyết tương cao hơn ngưỡng đường của thận thì:
A. Bắt đầu xuất hiện glucose trong dịch lọc cầu thận
B. Bắt đầu xuất hiện glucose trong nước tiểu và đây là tiêu chuẩn chính để chẩn đoán bệnh đái đường
C. Ống lượn gần không có khả năng tái hấp thu hết glucose trong dịch lọc cẩu thận
D. Cả 3 câu đề sai
-
Câu 22:
Các chất sau đây đều đúng với sự tái hấp thu acid amin và protein ở ống lượn gần, ngoại trừ:
A. Có 30g protein được lọc qua cầu thận mỗi ngày
B. Protein được vận chuyển từ tế bào vào dịch kẽ nhờ cơ chế khuếch tán
C. Acid amin được vận chuyển từ lòng ống vào tế bào bằng cơ chế vận chuyển tích cực thú phát đồng vận chuyển
D. Acid amin được vận chuyển từ tế bào vào dịch bằng cơ chế khuếch tán
-
Câu 23:
Một chất dùng để đánh giá chức năng lọc của thận:
A. Được lọc hoàn toàn qua cầu thận , không được tái hấp thu và bài tiết ở ống thận
B. Được lọc hoàn toàn qua cầu thận , được tái hấp thu những không được bài tiết ở ống thận
C. Được lọc hoàn toàn qua cầu thận , không được tái hấp thu những được bài tiết ở ống thận
D. Được lọc hoàn toàn qua cầu thận , được tái hấp thu và bài tiết ở ống thận
-
Câu 24:
Cơ chế chủ yếu gây ra hiện tượng tăng nồng độ ngược dòng ở quai Henle là:
A. Sự tái hấp thu nước ở nhánh xuống
B. Sự tái hấp thu tích cực Na + và CT ở
C. Sự tái hấp thu thụ động Na và CT ở nhánh lên móng
D. A và B đều đúng
-
Câu 25:
Tác dụng của Aldosteron lên ống thận:
A. Aldosteron làm tăng tái hấp thu Na chủ yếu ở ống lượn xa
B. Áp suất thẩm thấu dịch ngoại bảo tăng làm tăng bài tiết Aldosteron
C. Aldosteron máu tăng làm tăng tái hấp thu Na và K + ở ống thận
D. Aldosteron bài tiết không phụ thuộc vào lượng máu bị mất
-
Câu 26:
Aldosterol gây ảnh hưởng lớn nhất lên:
A. Ổng góp
B. Ống lượn gần
C. Cầu thận
D. Phần mỏng của quai Henle
-
Câu 27:
Tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn xa:
A. Aldosteron làm tăng tính thấm của tế bào biểu mô đối với nước
B. Tái hấp thu Na có sự hỗ trợ của ADH
C. Bài tiết NH2 tăng lên khi cơ thể nhiễm kiềm
D. Bài tiết H+ theo cơ chế tích cực nguyên phát
-
Câu 28:
Quá trình bài tiết NH của ống lượn xa có tác dụng:
A. Làm kiểm hóa nước tiểu
B. Làm tăng quá trình bài tiết H+ của ống lượn xa
C. Giúp cơ thể chống lại tình trạng nhiễm kiềm
D. Cả 3 cầu trên đều đúng
-
Câu 29:
Câu nào sau đây đúng với tác dụng của ADH trên thận:
A. Tăng bài xuất Na
B. Tăng tính thấm của quai henlé đối với nước
C. Tăng tính thấm của ống lượn xa và ống góp đối với nước
D. Tăng sự bài Xuất nước
-
Câu 30:
Angiotensin II làm tăng huyết áp do:
A. Làm tăng hàm lượng Na+ ở trong máu
B. Làm tăng thể tích máu
C. Làm giảm bài xuất Nat trong nước tiểu
D. Gây co mạch toàn thân
-
Câu 31:
Men carbonic anhydrase có vai trò quan vong trong tất cả các khâu sau đây, ngoại trừ:
A. Tạo HCO, trong tế bào ống luộn gần
B. Tạo CO, trong lòng Ông lượn xa
C. Tạo ion H+ trong tế bào ống
D. Tạo CO, trong lòng ống lượn gần
-
Câu 32:
Tổ chức cạnh cầu thận tham gia điều hòa huyết áp thông qua sự bài tiết:
A. Angiotensin II
B. Aldosteron
C. Angiotensin I
D. Renin
-
Câu 33:
Hormon nào sau đây do thận bài tiết:
A. Aldosteron
B. Cortisol, ADH
C. Renin, Erythropoietin
D. Angiotensinogen
-
Câu 34:
Cơ chế điều chỉnh Ph trong cơ thể liên quan đến:
A. Bài tiết NH3 kéo theo K+
B. Tăng bài tiết Aldosteron
C. Liên quan đến hệ R - A - A
D. Tái hấp thu H '
-
Câu 35:
Tất cả các hoạt động dưới đây đều thể chức năng điều hòa nội môi của thận, ngoại trừ:
A. Điều hòa pH
B. Điều hòa nồng độ các chất điện giải
C. Điều hòa áp suất thẩm thấu
D. Điều hòa số lượng hồng cầu
-
Câu 36:
Những chất chính sau đây quyết định độ thẩm thấu của huyết tương. Ngoại trừ:
A. Albumin
B. Hemoglobin
C. Na
D. Glucose
-
Câu 37:
Khi thiếu ADH, phần nước lọc được tái hấp thu nhiều nhất tại nơi nào sau đây của ống thận:
A. Ống lượn gần
B. Ống góp tuỷ
C. Quai henlé
D. Ống lượn xa
-
Câu 38:
Độ thẩm thấu của dịch khi đi qua các phần khác nhau của nephron là như sau ngoại trừ:
A. Dịch ưu trương khi qua ngành xuống của quai henle
B. Dịch đẳng trương khi rời quai henle
C. Dịch đẳng tương khi vào quai henle
D. Dịch ưu trương khi rời Ông góp
-
Câu 39:
Thể tích nước tiểu tăng lên trong các trường hợp sau đây, ngoại trừ :
A. Bệnh đái tháo nhạt
B. Bệnh đái đường
C. Áp suất động mạch thận giảm
D. Uống nước nhiều
-
Câu 40:
Câu nào sau đây không đúng đối với vai trò của thận trong sự bài tiết ion K:
A. K được bơm tử dịch kẽ vào tế bào biểu mô của ống lượn xa và ống góp theo cơ chế vận chuyển tích cực nguyên phát
B. K+ được vận chuyển tích cực thứ phát từ tế bào vào lòng ổng lượn xa và Ống góp
C. Tăng kali huyết gây loạn nhịp tim , nặng có thể gây suy tim hay ngừng tim dẫn tới chết
-
Câu 41:
Các câu sau đây đều đúng với chức năng điều hoà nội môi của thận, ngoại trừ:
A. Điều hoà số lượng tiểu cầu
B. Điều hoà áp suất thẩm thấu của dịch ngoại bào
C. Điều hoà nồng độ ion H và độ pH của cơ thể
D. Thận điều hoà thành phần và nồng độ các chất trong huyết tương
-
Câu 42:
Đơn vị cấu tạo của thận là ........... , mỗi thận bao gồm khoảng:
A. Nephron 1.000
B. Tiểu cầu thận 120.000
C. Nephron 1.200.000
D. 1 cầu thận 1.200.000
-
Câu 43:
Yếu tố nào sau đây thể hiện vai trò của thận tạo hồng cầu:
A. Thận không có chức năng tạo hồng cầu
B. Thận bài tiết renin
C. Thận đáp ứng với tình trạng thiếu oxy bằng cách bài tiết erythropoietin , thúc đẩy sự sản sinh hồng cầu của tuỷ xương
D. Bản thân thân là một cơ quan sản sinh hồng cầu tử tế bào gốc
-
Câu 44:
Aldosterol trong máu tăng dẫn đến:
A. Tăng lưu lượng lọc ở cầu thận
B. Tăng thể tích nước tiểu
C. Tăng tái hấp thu Na và bài tiết K ' ở ống thận
D. Tăng bài tiết nước và Na ở ống thận
-
Câu 45:
Cholecystokinin (CCK) có một số tính chất giống gastrin bởi vì cảhai CCK và gastrin:
A. Được tiết ra từ các tế bào G trong dạ dày
B. Đều được tiết ra từ các tế bào I ở tá tràng
C. Là thành phần của nhóm tương đồng secretin(secretinhomologous family)
D. Đều là amino acid 5-C tương đồng đầu cuối
-
Câu 46:
Điều nào sau đây được vận chuyển trong các tế bào biểu mô ruột trong quá trình vận chuyển phụ thuộc Na+:
A. Axit béo
B. Triglycerides
C. Fructose
D. Alanine
-
Câu 47:
Một bệnh nhân nam 49 tuổi bị bệnh Crohn nặng đã không đáp ứng với điều trị bằng thuốc và đã trải qua phẫu thuật cắt hồi tràng. Sau khi phẫu thuật, anh ta sẽ có chứng đi ngoài phân mỡ bởi vì:
A. Tăng lượng acid mật gan
B. Chylomicrons không hình thành trong lòng ruột
C. Mixen không hình thành trong lòng ruột
D. Triglycerides chế độ ăn uống không thể tiêu hóa
-
Câu 48:
Cholecystokinin (CCK) gây ức chế:
A. Làm sạch dạ dày (đẩy thức ăn đi)
B. Tụy tiết \(\mathop {HNO}\nolimits_3^ - \)
C. Tụy tiết enzyme
D. Co bóp của túi mật
-
Câu 49:
Điều gì sau đây loại bỏ "giãn tiếp nhận" của dạ dày?
A. Kích thích phó giao cảm
B. Kích thích giao cảm
C. Cắt thần kinh phế vị (vagotomy)
D. Tác dụng của gastrin
-
Câu 50:
Sự tiết của chất nào sau đây là bị ức chế bởi độ pH thấp?
A. Secretin
B. Gastrin
C. Cholecystokinin (CCK)
D. Peptide ruột vận mạch (VIP)