2500+ câu trắc nghiệm Sinh lý học
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 2509 câu trắc nghiệm Sinh lý học có đáp án, bao gồm các quá trình nghiên cứu các quá trình cơ học, vật lý và hoá sinh xảy ra trong cơ thể các sinh vật sống bằng cách xem xét hoạt động của tất cả các cấu trúc, bộ phận trong sinh vật hoạt động như thế nào,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (50 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Thần kinh giao cảm chi phối hoạt động của tuyến thượng thận thông qua chất trung gian hóa học nào sau đây:
A. Epinephrin
B. Norepinephrin
C. Dopamin
D. Acetylcholin
-
Câu 2:
Chất trung gian hóa học của hệ thần kinh tự chủ . Chọn câu đúng:
A. Tất cả sợi sau hạch giao cảm đều bài tiết norepinephrin
B. Phần lớn sợi sau hạch phó giao cảm bài tiết acetylcholine
C. Sợi giao cảm chi phối cho tuyến thượng thận bài tiết ra norepinephrin
D. Tất cả đều sai
-
Câu 3:
Cấu trúc nào sau đây không thuộc về hệ Cholinergic:
A. Sợi tiền hạch phó giao cảm
B. Sợi hậu hạch phó giao cảm
C. Sợi tiền hạch giao cảm
D. Sợi hậu hạch giao cảm
-
Câu 4:
Receptor của acetylcholin là:
A. Alpha
B. Beta
C. Muscarinic
D. Nicotinic và muscarinic
-
Câu 5:
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của acetylcholine:
A. Tác dụng nhanh và ngắn
B. Tác dụng lên notron hâu hạch cả giao cảm và phó giao cảm
C. Được phân hủy bởi men cholinesterase
D. Làm giảm hoạt động cơ học và bài tiết của ống tiêu hóa
-
Câu 6:
Receptor alpha và beta nằm trên màng:
A. Noron hậu hạch trong synap với sợi tiền hạch giao cảm
B. Noron hậu hạch trong synap với sợi tiền hạch phó giao cảm
C. Tế bào đáp ứng trong synap với sợi hậu hạch giao cảm
D. Tế bào đáp ứng trong synap với sợi hậu hạch phó giao cảm
-
Câu 7:
CHỌN CÂU ĐÚNG. Cấu trúc hạch giao cảm nằm ở vị trí nào?
A. Trên não
B. Trong tủy sống
C. Cạnh cột sống
D. Tại tạng
-
Câu 8:
Hạch phó giao cảm bao gồm các hạch sau, ngoại trừ:
A. Hạch mi
B. Hạch tai
C. Hạch dưới hàm
D. Hạch vòm khẩu cái
-
Câu 9:
Enzyme có hoạt tính ngay khi tiết ra:
A. Amylase
B. Gastrin
C. Pepsin
D. Trypsin
-
Câu 10:
Chuyển hóa năng lượng toàn cơ thể tăng khi kích thích cấu trúc của thần kinh nào sau đây:
A. Thần kinh giao cảm
B. Phó giao cảm
C. Đồi thị
D. Phần trước vùng dưới đồi
-
Câu 11:
Liên quan đến Ptyalin, chọn câu sai:
A. Chỉ tiêu hóa khoảng 5% tinh bột chín trong miệng
B. Tạo sản phẩm tiêu hóa là Oligosaccarides
C. Bất hoạt ở pH < 4
D. Chỉ do tuyến mang tai tiết ra
-
Câu 12:
Câu nào sau đây đúng với amylase nước bọt?
A. Được bài tiết trong một dung dịch có thành phần ion giống dịch ngoại bào
B. Hoạt động mạnh nhất trong khoảng pH từ 1,3 – 4,0
C. Cắt nối peptide trong chuỗi polypeptide
D. Khởi đầu của sự tiêu hóa của acid béo trong miệng
-
Câu 13:
Hành não có vai trò sinh mạng do nó có:
A. Là đường đi qua tất cả các bó dẫn truyền cảm giác và vận động
B. có nhân dây X, nhân tiền đình và các nơi bó tháp đi qua
C. Có các trung khu điều hòa hô hấp và điều hòa tim mạch
D. Có cấu tạo lưới và trung tâm điều hòa trương lực cơ
-
Câu 14:
Dây cảm giác hướng tâm của bài tiết nước bọt là:
A. Dây X và thừng nhĩ
B. Dây IX và thừng nhĩ
C. Dây IX và dây X
D. Dây VII và dây X
-
Câu 15:
Nhân nước bọt không bị kích thích bởi:
A. Hormon tiêu hóa
B. Trung tâm thèm ăn ở vùng hạ đồi
C. Kích thích thị giác
D. Hệ thần kinh tự do
-
Câu 16:
Nhìn chung, hoạt động của các hệ cơ quan đều tăng lên khi kích thích giao cảm, ức chế phó giao cảm; ngoại trừ:
A. Hệ tim mạch
B. Hệ hô hấp
C. Hệ tiết niệu
D. Hệ tiêu hóa
-
Câu 17:
Nhân nước bọt không bị kích thích bởi:
A. Hormon tiêu hóa
B. Trung tâm thèm ăn ở vùng hạ đồi
C. Kích thích thị giác
D. Hệ thần kinh tự do
-
Câu 18:
Biểu hiện nào đúng khi tăng cường hưng phấn hệ thần kinh giao cảm?
A. Tăng hoạt động của tim, tăng nhu động ruột, tăng tiết mồ hôi co đồng tử
B. Tăng hoạt động của tim, giảm nhu động ruột, tăng tiết mồ hôi, giãn đồng tử
C. Giảm hoạt động của hệ tuần hoàn, tiêu hóa, giảm tiết mồ hôi, co đồng tử
D. Giảm họa động của tim, giảm nhu động ruột, giảm tiết mồ hôi, giãn đồng tử
-
Câu 19:
Kích thích giao cảm sẽ gây ra tác dụng nào sau đây, ngoại trừ:
A. giãn túi mật
B. giảm bài tiết adrenalin và noradrenalin của tuyến thượng thận
C. giảm bài tiết enzyme tiêu hóa của tuyến tụy
D. Bài tiết renin của tổ chức cạnh cầu thận
-
Câu 20:
Nhìn trong kích thích phó giao cảm gây:
A. Co đồng tử, giảm hoạt động tim mạch và tiêu hóa
B. Dãn đồng tử, tăng hoạt động tim mạch và tiêu hóa
C. Co đồng tử, giảm hoạt động tim mạch, tăng hoạt động tiêu hóa
D. Dãn đồng tử, tăng hoạt động tim mạch, giảm hoạt động tiêu hóa
-
Câu 21:
Liệt dây thần kinh VII sẽ làm mất tác dụng bài tiết nước bọt của:
A. Tuyến dưới hàm và tuyến dưới lưỡi
B. Tuyến dưới hàm và tuyến mang tai
C. Tuyến mang tai
D. Tuyến dưới lưỡi, tuyến dưới hàm và tuyến mang tai
-
Câu 22:
Hệ thần kinh tự chủ có các tác dụng sau đây, ngoại trừ:
A. Kích thích giao cảm làm tăng giải phóng glucose ở gan
B. Kích thích giao cảm làm giảm lưu lượng lọc ở thận
C. Kích thích phó giao cảm làm co túi mật
D. Kích thích phó giao cảm làm giãn cơ thể mi
-
Câu 23:
Điều hòa bài tiết nước bọt, chọn câu sai?
A. Kích thích phó GC làm tăng bài tiết nước bọt
B. Trung tâm bài tiết nước bọt chịu ảnh hưởng bởi trung tâm thèm ăn ở vùng hạ đồi
C. Liệt thần kinh mặt sẽ làm giảm đáng kể lượng nước bọt từ tuyến dưới hàm và dưới lưỡi
D. Nước bọt tăng tiết khi kích thích beta – adrenergic
-
Câu 24:
Hoạt động cơ học của dạ dày:
A. Kích thích dây X làm giảm hoạt động cơ học
B. Được chi phối bởi đám rối Auerbach và Meissner
C. Atropin làm giảm hoạt động cơ học của dạ dày
D. Kích thích thần kinh giao cảm làm tăng hoạt động cơ học của dạ dày
-
Câu 25:
Phản xạ ruột dạ dày:
A. Tác dụng kích thích nhu động hang vị
B. Qua dây thần kinh phó giao cảm
C. Do sự căng thành tá tràng
D. Làm giảm trương lực cơ môn vị
-
Câu 26:
Chọn câu sai:
A. Kích thích phần trước của vùng hạ đồi gây kích thích thần kinh giao cảm
B. Hormon thyroxine có tác dụng tăng cường hoạt động hệ giao cảm
C. Catecholamin của tủy thượng thận được coi là thuộc hệ cholinergic
D. Vỏ não có ảnh hưởng lên hầu hết các trung tâm điều hòa hệ thần kinh tự chủ
-
Câu 27:
Phản xạ ruột-dạ dày, ngoại trừ:
A. Xuất phát từ tá tràng
B. Tác dụng thông qua dây thần kinh giao cảm
C. Làm giảm lượng thức ăn xuống tá tràng
D. Kích thích nhu động ruột
-
Câu 28:
Một cung phản xạ có mấy thành phần cơ bản?
A. 3 thành phần
B. 4 thành phần
C. 5 thành phần
D. 6 thành phần
-
Câu 29:
Phản xạ ruột-dạ dày, chọn câu sai?
A. Thúc đẩy quá trình đưa thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng
B. Do sự căng khi có thức ăn xuống tá tràng
C. Thông qua dây thần kinh giao cảm làm giảm co thắt dạ dày
D. Làm tăng trương lực cơ môn vị
-
Câu 30:
Cơ thắt môn vị đóng và mở dựa trên cơ chế chủ yếu:
A. Sự chênh lệch pH giữa dạ dày và tá tràng
B. Sự chênh lệch về mức độ căng thành tá tràng và dạ dày
C. Lượng chất dinh dưỡng có trong dạ dày và trá tràng
D. Các sóng phản nhu động từ ruột non
-
Câu 31:
Ở người bình thường, phản xạ ruột – dạ dày xảy ra trong tất cả các trường hợp sau đây, ngoại trừ:
A. Tăng áp suất tá tràng
B. Dưỡng trấp ưu trương trong tá tràng
C. Dư thừa sản phẩm tiêu hóa của protein trong tá tràng
D. Dịch tụy kiềm trong tá tràng
-
Câu 32:
Trương lực cơ môn vị giảm (giãn môn vị) do:
A. Gastrin
B. Acid amin tự do trong dạ dày
C. CCK, GIP, Secretin
D. Molitin
-
Câu 33:
Các chất có tác dụng ức chế cơ học dạ dày, ngoại trừ:
A. Secrectin
B. Cholecystokinin
C. Motilin
D. GIP (Gastric inhibitory peptid)
-
Câu 34:
Một cung phản xạ thần kinh tự chủ gồm 3 nơron theo thứ tự:
A. Nơron truyền vào, nơron trung gian, nơron truyền ra
B. Nơron truyền vào, nơron trước hạch, nơron sau hạch
C. Nơron truyền vào, nơron sau hạch, nơron trước hạch
D. Nơron cảm giác, nơron trung gian, nơron truyền ra
-
Câu 35:
Thành phần trong cung phản xạ giúp tiếp nhận và xử lý thông tin từ đường truyền hướng tâm về:
A. Bộ phận nhận cảm
B. Trung tâm cảm giác
C. Trung tâm vận động
D. Bộ phận đáp ứng
-
Câu 36:
Quy luật cùng bên trong phản xạ tủy, nơron trung gian:
A. Đi từ sừng trước đến sừng sau tận cùng ở sừng sau tủy sống
B. Đi từ sau ra đến sừng trước, tận cùng ở sừng trước suy sống
C. Đi từ khoang tủy này đến khoang tủy khác
D. Đi từ bộ phận nhận cảm đến sừng trước tủy sống, tận cùng ở sừng trước tủy sống
-
Câu 37:
Chất nào sau đây ức chế co bóp dạ dày:
A. Acetyl cholin
B. Gastrin
C. Secretin
D. Histamin
-
Câu 38:
Chất nào vừa có tác dụng kích thích nhu động dạ dày vừa giảm trương lực cơ vòng môn vị?
A. Cholecystokinin
B. GIP
C. Secretin
D. Molitin
-
Câu 39:
Chọn câu sai. Molitin là gì?
A. Gây co thắt cơ trơn dạ dày và ruột
B. Do tế bào G tiết ra
C. Làm giãn cơ thắt môn vị
D. Giúp thức ăn từ dạ dày xuống ruột
-
Câu 40:
Khi kích thích rất nhẹ:
A. Chỉ gây phản xạ cùng bên
B. Gây phản xạ cùng bên và đối bến (trên cùng một khoang tủy)
C. Chỉ gây phản xạ dọc theo khoang tủy
D. Gây phản xạ toàn cơ thể
-
Câu 41:
Dịch tiêu hóa nào có pH nhỏ nhất?
A. Nước bọt
B. Dịch mật
C. Dịch tụy
D. Dịch vị
-
Câu 42:
Tế bào nào sau đây bài tiết HCl?
A. Tế bào cổ tuyến
B. Tế bào thành
C. Tế bào ECL
D. Tế bào chính
-
Câu 43:
Tế bào thành tiết ra chất nào sau đây?
A. Gastrin
B. Cholecystokinin
C. Yếu tố nội tại
D. Secretin
-
Câu 44:
HCl được tạo ra ở giai đoạn:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 45:
Các câu sau đều đúng với sự bài tiết HCl trong dạ dày, ngoại trừ:
A. Có sử dụng CO2
B. Bị ức chế bởi các thuốc kháng histamin
C. Cần có sự chuyên chở chủ động của H+
D. Xảy ra tại tế bào chính
-
Câu 46:
Liên quan đến cơ chế bài tiết HCl tại dạ dày, ngoại trừ:
A. pH máu tăng lên
B. cần có vai trò quan trọng của men CA
C. cần có sự hiện hiện của CO2
D. Nước tiểu toan hóa
-
Câu 47:
Khi nói về cơ chế bài tiết HCl ở dạ dày, chọn câu sai:
A. H+ được bài tiết chủ động vào tiểu quản theo bậc thang thẩm thấu
B. Sau khi bài tiết HCl ở dạ dày thì có sự kiềm hóa máu và nước tiểu
C. Nước đi qua lòng tiểu quản theo bậc thang thẩm thấu
D. \(HCO_3^ - \) khuếch tán ra khỏi tế bào vào dịch ngoại bào để trao đổi với Cl
-
Câu 48:
Tủy sống có chức năng:
A. Dẫn truyền cảm giác, vận động và là trung tâm của mọi phản xạ
B. Dẫn truyền cảm giác, vận động và là trung tâm phản xạ trương lực cơ, phản xạ gân, phản xạ da và phản xạ thực vật
C. Dẫn truyền cảm giác và là trung tâm dưới vỏ của cảm giác đau
D. Dẫn truyền cảm giác, vận động và là trung tâm của nhiều phản xạ có tính sinh mạng
-
Câu 49:
Khi nói về cơ chế bài tiết HCl tại dạ dày, chọn câu sai?
A. Nước đi qua lòng tiểu quản theo bậc thang thẩm thấu
B. H+ được bài tiết chủ động vào tiểu quản để trao đổi với Na+
C. \(HCO_3^ -\) khuếch tán ra khỏi tế bào vào dịch ngoại bào để trao đổi với Cl-
D. Sau khi bài tiết HCl ở dạ dày thì có sự kiềm hòa hóa máu và nước tiểu
-
Câu 50:
Yếu tố làm tăng tiết dịch vị thông qua Ca++:
A. Gastrin
B. Histamin
C. Adrenalin
D. PG E2