2500+ câu trắc nghiệm Sinh lý học
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 2509 câu trắc nghiệm Sinh lý học có đáp án, bao gồm các quá trình nghiên cứu các quá trình cơ học, vật lý và hoá sinh xảy ra trong cơ thể các sinh vật sống bằng cách xem xét hoạt động của tất cả các cấu trúc, bộ phận trong sinh vật hoạt động như thế nào,... Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (50 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Đăc điểm các dạng O2 và CO2 trong máu:
A. Dạng hòa tan O2 và CO2 là dạng vận chuyển chủ yếu
B. Dạng kết hợp là dạng trực tiế trao đổi giữa máu với không khí phế nang và với dịch kẽ ở mô
C. Dạng hòa tan là dạng trực tiếp trao đổi giữa máu với không khí phế nang và với dịch kẽ ở mô
D. Dạng hòa tan và kết hợp không liên quan với nhau
-
Câu 2:
Dạng oxy trực tiếp trao đổi giữa máu và không khí phế nang và tới dịch kẽ ở mô:
A. Dạng hòa tan
B. Dạng kết hợp HBO2
C. Dạng kết hợp với muối kiềm
D. Dạng kết hợp với Protein
-
Câu 3:
Đặc điểm của động tác hít vào:
A. Áp suất ở phế nang cao hơn áp suất khí quyển
B. Co các cơ hô hấp
C. Là động tác thụ động
D. Thể tích lồng ngực giảm
-
Câu 4:
Tần số nhịp thở bình thường ở người lớn và trẻ am > 16 tuổi:
A. 30-40 lần/phút
B. 25-30 lần/phút
C. 16-22 lần/phut
D. Tùy từng trường hợp
-
Câu 5:
Đặc điểm nào sau đây là của màng hô hấp:
A. Màng hô hấp gồm có 4 lớp
B. Màng hô hấp dày trung bình 10mm
C. Màng hô hấp có chất hoạt điện ( surfactant)
D. Màng hô hấp có diện tích 30m2
-
Câu 6:
Đặc điểm áp suất khoang màng phổi:
A. Có giá trị thấp hơn áp suất khí quyển
B. Được tạo ra do tính đàn hổi của lồng ngực
C. Làm giảm thể tích lồng ngực thì hít vào
D. Có giá trị cao hơn áp suất khí quyển
-
Câu 7:
Đặc điểm động tác ho:
A. Là động tác hít vào gắng sức
B. Là đông tác thở ra gắng sức
C. Một phần phản xạ được phát động bởi các kích thích ở đường hô hấp
D. Động tác tống vật lạ ra đường hô hấp
-
Câu 8:
Vai trò CO2 trong điều hòa hô hấp:
A. Tác động trực tiếp lên trung tâm hô hấp
B. CO2 giảm tăng thông khí
C. Tham gia vào duy trì nhịp hô hấp
D. Không có vai trò gì trong điều hòa hô hấp
-
Câu 9:
Oxy được vận chuyển trong máu bằng dạn nào sau đây:
A. Dạng kết hợp với muối kiềm
B. Kết hợp với nhóm cacbamin của globulin
C. Dạng kết hợp với các ion Fe tự do trong máu
D. Kết hợp với Fe++ trong gốc hem của hemoglobin
-
Câu 10:
Nguyên nhân nào sau đây gây giảm thông khí phổi:
A. Cơ hoành bị liệt
B. Sốt o các nguyên nhân ngoài phổi
C. Do hàm lượng hemoglobin giảm ở trong những người thiếu máu do giun móc
D. Do lên độ cao 2000m
-
Câu 11:
Yếu tố tham gia làm thay đổi lưu lượng thở:
A. Vòng sụn
B. Đường dẫn khí
C. Cơ trơn Reisessen
D. Kích thước phế nang
-
Câu 12:
Ý nghĩa của áp suất (-) trong khoang màng phổi:
A. Làm cho hiệu suất trao đổi khí đạt mức tối đa
B. Làm cho phổi di động theo sự thay đổi của lồng ngực dễ dàng
C. Làm nhẹ gánh cho tim phải
D. Tất Cả đáp án trên
-
Câu 13:
Trung tâm có vai trò duy trì nhịp thở cơ bản:
A. Trung tâm hít vào
B. Trung tâm thở ra
C. Trung tâm điều chỉnh thở
D. Trung tâm nhận cảm hóa học
-
Câu 14:
Dung tích sống là gì?
A. Là thể tích khí thở ra thật tối đa
B. Thể hiện khả năng tối đa của một lần hô hấp
C. Tăng theo tuổi và giảm theo chiều cao
D. Giảm trong các bệnh của đường dẫn khí
-
Câu 15:
Chỉ số dùng để đánh giá mức độ thông thoáng khi của đường dẫn khí và khả năng giãn nở của phổi:
A. Dung tích sống
B. Thể tích khí thở ra tối đa giây
C. Thể tích khí cặn
D. Dung tích toàn phổi tăng
-
Câu 16:
Yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng phân ly HbO2:
A. Phân áp oxy cao
B. Phân áp CO2 thấp
C. Nhiệt độ máu tăng
D. Hàm lượng 2,3 DPG thấp
-
Câu 17:
Dạng vận chuyển chủ yếu của CO2:
A. Dạng hòa tan
B. Kết hợp với Hb
C. Kết hợp với muối kiềm
D. Kết hợp với protein
-
Câu 18:
Cơ chế chính gây loét dạ dày tá tràng:
A. Tăng tiết acid HCl
B. Do Helicobacter Pylori
C. Rối loạn điều hòa của võ não đối với thần kinh tại dạ dày
D. Mất cân bằng giữa yếu tố tấn công và yếu tố bảo vệ
-
Câu 19:
Trong bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, ổ loét thường xảy ra ở:
A. Thân vị
B. Bờ cong nhỏ
C. Hành tá tràng
D. Bờ cong lớn
-
Câu 20:
Yếu tố bệnh lý gây tăng co bóp dạ dày thường gặp nhất:
A. Viêm dạ dày
B. Cường phó giao cảm
C. Tắc môn vị giai đoạn đầu
D. Thức ăn nhiễm khuẩn
-
Câu 21:
Cơ chế chính gây mất nước cấp trong ỉa chảy do nhiễm khuẩn:
A. Độc tố vi khuẩn gây nôn
B. Ruột tăng co bóp
C. Ruột giảm hấp thu nước
D. Niêm mạc ruột bị kích thích tiết nước nhiều
-
Câu 22:
Cơ chế sốc trong tắc ruột:
A. Rối loạn huyết động học (hạ huyết áp)
B. Mất nước (nôn)
C. Ruột trên chỗ tắc bị phình, căng dãn (đau)
D. Nhiễm độc (các chất ứ trên chỗ tắc ngấm vào máu)
-
Câu 23:
Yếu tố chính làm trầm trọng trong viêm tụy cấp:
A. Tăng áp lực trong ống dẫn tụy
B. Nhiễm độc
C. Tăng nồng độ protease trong ống dẫn tụy
D. Tăng mức độ hoại tử tụy do tặng lượng protease từ ống tụy ra
-
Câu 24:
Yếu tố bệnh lý gây giảm hấp thu của ruột thường gặp nhất?
A. Viêm ruột mạn
B. Nhiễm độc tiêu hóa mạn tính (nhiễm độc rượu)
C. Viêm ruột cấp
D. Thiếu enzym tiêu hóa bẩm sinh
-
Câu 25:
Hậu quả chính nhất khi giảm hấp thu của ruột kéo dài:
A. Thiếu máu
B. Suy dinh dưỡng
C. Chậm phát triển
D. Còi xương
-
Câu 26:
Cơ chế gây đa niệu thường gặp nhất ở người cao tuổi:
A. Thận giảm khả năng cô đặc nước tiểu
B. Ống thận tăng khả năng bài tiết
C. Xơ phát triển quanh ống thận gây chèn ép
D. Xơ hóa thận
-
Câu 27:
Vô niệu thường gặp nhất trong:
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm ống thận cấp
C. Viêm cầu thận mạn
D. Hội chứng thận hư
-
Câu 28:
Cơ chế chính gây protein trong nước tiểu:
A. Xuất hiện trong máu loại protein có trọng lượng phân tử bé hơn 70.000
B. Tăng áp lực lọc ở cầu thận
C. Ống thận tăng bài tiết protein
D. Tăng lỗ lọc của cầu thận
-
Câu 29:
Ít gặp protein niệu nhất ở bệnh lý thận:
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm thận ngược dòng
C. Viêm ống thận cấp
D. Viêm cầu thận mạn
-
Câu 30:
Cơ chế chính gây phù trong viêm cầu thận mạn:
A. Thành mạch tăng tính thấm
B. Ứ trệ tuần hoàn
C. Tăng áp lưc thẩm thấu gian bào
D. Tăng tiết aldosteron
-
Câu 31:
Cơ chế chủ yếu nhất gây phù trong hội chứng thận hư:
A. Ứ máu
B. Na và một số sản phẩm chuyển hóa ứ nhiều ở gian bào
C. Tăng tiết aldosteron
D. Lượng protein trong máu giảm nặng
-
Câu 32:
Cơ chế chính gây thiếu máu trong suy thận:
A. Thiếu Fe
B. Thiếu protein tạo hồng cầu
C. Thiếu vitamin
D. Thiếu hocmôn kích thích tủy xương
-
Câu 33:
Bệnh thận hay gây thiếu máu nhất:
A. Viêm cầu thận mạn
B. Viêm cầu thận cấp
C. Viêm thận ngược dòng
D. Viêm ống thận cấp
-
Câu 34:
Dấu hiệu đặc trưng nhất nói lên suy thận đang diễn biến:
A. Huyết áp cao dần
B. Creatinin, urê trong máu tăng dần
C. Phù tăng dần
D. Chức năng thận giảm dần
-
Câu 35:
Yếu tố chính gây hôn mê thận:
A. Huyết áp cao
B. Thiếu máu gây thiếu oxy
C. Ứ đọng các chất độc gây nhiễm độc
D. Phù
-
Câu 36:
Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng, trừ:
A. Áp lực riêng phần của O2 trong không khí giảm
B. Áp lực riêng phần của O2 trong lòng phế nang giảm
C. Áp lực riêng phần của CO2 trong không khí giảm
D. Áp lực riêng phần của CO2 trong lòng phế nang tăng
-
Câu 37:
Con người có thể sống bình thường ở độ cao:
A. Chỉ dưới 2000 mét
B. Dưới 3000-4000 mét
C. Dưới 6000 mét
D. Dưới 8000 mét
-
Câu 38:
Khi ở trong phòng kín, yếu tố ít liên quan đến khả năng chịu đựng tình trạng thiếu oxy là:
A. Ánh sáng
B. Cây lá trong phòng
C. Tuổi
D. Trạng thái thần kinh
-
Câu 39:
Bệnh lý trực tiếp gây rối loạn hoạt động thần kinh - cơ hô hấp:
A. Dị vật đường thở
B. Chấn thương các đốt sống cổ
C. Hen phế quản
D. Viêm phế quản mạn
-
Câu 40:
Tăng áp lực thuỷ tĩnh là cơ chế chính gây phù phổi trong:
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi
B. Truyền dịch nhiều và nhanh
C. Suy tim toàn bộ
D. Suy tim phải
-
Câu 41:
Tác dụng trực tiếp gây dãn mao mạch phổi dẫn đến tăng tính thấm thành mạch là cơ chế chính gây phù phổi trong:
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi
B. Hít phải khí độc clo
C. Truyền dịch nhiều và nhanh
D. Suy tim toàn bộ
-
Câu 42:
Tác dụng gây phản xạ dãn mạch dẫn đến tăng tính thấm thành mạch là cơ chế chính gây phù phổi trong:
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi
B. Chuyền dịch nhiều và nhanh
C. Hít phải khí độc clo
D. Suy tim toàn bộ
-
Câu 43:
Cơ chế chính gây phù phổi trong viêm phổi nặng là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào
D. Giảm áp lực keo máu
-
Câu 44:
Cơ chê chính đồng thời là cơ chế khởi phát gây phù phổi trong suy tim trái là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi
B. Giảm áp lực keo máu
C. Giảm áp lực keo máu
D. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
-
Câu 45:
Cơ chế chính gây tăng loại dịch tiết trong dịch màng phổi là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào
D. Giảm áp lực keo máu
-
Câu 46:
Cơ chế chính gây tăng loại dịch thấm trong dịch màng phổi khi bị xơ gan là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi
C. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi
D. Giảm áp lực keo máu
-
Câu 47:
Hen phế quản dị ứng được xếp vào loại:
A. Quá mẫn týp I
B. Quá mẫn týp II
C. Quá mẫn týp III
D. Quá mẫn týp IV
-
Câu 48:
Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở trong hen phế quản là:
A. Phù niêm mạc phế quản
B. Phì đại cơ trơn phế quản
C. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ
D. Chướng khí phế nang
-
Câu 49:
Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra pha sớm trong cơn hen phế quản dị ứng là:
A. Histamin
B. Heparin
C. Leucotrien C4, D4
D. Thromboxan
-
Câu 50:
Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra pha muộn trong cơn hen phế quản dị ứng là:
A. Histamin
B. Heparin
C. Leucotrien C4, D4
D. Prostaglandin