1000 câu trắc nghiệm Kinh tế chính trị
Kinh tế chính trị là môn khoa học xã hội, nghiên cứu những cơ sở kinh tế chung của đời sống xã hội, nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người trong sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng qua các giai đoạn phát triển nhất định của xã hội. Đây được xem là môn học đại cương dành chung cho tất cả các bạn sinh viên. Nhằm giúp các bạn sinh viên có thêm tài liệu ôn thi, tracnghiem.net gửi đến các bạn bộ câu hỏi ôn thi trắc nghiệm Kinh tế chính trị có đáp án mới nhấ. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Cơ cấu lợi ích trong thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ:
A. Lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân.
B. Lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân.
C. Lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội.
D. Lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân
-
Câu 2:
Cơ cấu lợi ích trong thành phần kinh tế tư bản nhà nước là:
A. Lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội, lợi ích tập thể
B. Lợi ích chủ doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân
C. Lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân
D. Lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân.
-
Câu 3:
Cơ cấu lợi ích trong thành phần kinh tế tập thể là gì?
A. Lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân.
B. Lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân
C. Lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội, lợi ích tập thể
D. Lợi ích chủ doanh nghiệp, lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội
-
Câu 4:
Cơ cấu lợi ích nào dưới đây thuộc thành phần kinh tế nhà nước?
A. Lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân
B. Lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân
C. Lợi ích chủ doanh nghiệp, lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội
D. Lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân.
-
Câu 5:
Hệ thống lợi ích kinh tế do nhân tố nào quyết định?
A. QHSX
B. LLSX
C. KTTT
D. PTSX
-
Câu 6:
Câu nói: " ở đâu không có lợi ích chung, ở đó không có sự thống nhất về mục đích" là của ai?
A. C.Mác
B. Ph.Ăng ghen
C. V.I.Lênin
D. Hồ Chí Minh
-
Câu 7:
Nhân tố nào quyết định lợi ích kinh tế?
A. Quan hệ sở hữu
B. Quan hệ phân phối
C. Quan hệ trao đổi
D. Quan hệ tiêu dùng
-
Câu 8:
Động lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế là:
A. Lợi ích kinh tế
B. Lợi ích chính trị xã hội
C. Lợi ích văn hoá, tinh thần
D. Cả b và c
-
Câu 9:
Nghiệp vụ chính của ngân hàng thương mại là:
A. Huy động vốn b.
B. Cho vay vốn
C. Thanh toán
D. Cả a, b, c
-
Câu 10:
Một trong các chức năng đặc biệt của ngân hàng nhà nước là chức năng:
A. Phát hành tiền
B. Trợ cấp vốn cho các doanh nghiệp nhà nước
C. Kinh doanh tiền
D. Cho vay tiền đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh
-
Câu 11:
Các tổ chức tín dụng có vai trò gì trong kinh tế thị trường:
A. Là chủ thể giám đốc của tín dụng
B. Là đối tượng giám đốc của tín dụng
C. Là chủ thể giám đốc các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp.
D. Cả a và b
-
Câu 12:
Đâu là chủ thể giám đốc của tín dụng?
A. Người cho vay
B. Các cơ quan nhà nước
C. Người cho vay và các tổ chức kinh doanh tín dụng.
D. Cả a, b, c
-
Câu 13:
Tỷ suất lợi tức biến động thế nào?
A. 0 < tỷ suất lợi tức ( Tỷ suất lợi nhuận bình quân
B. 0 < tỷ suất lợi tức < Tỷ suất lợi nhuận bình quân
C. 0 ( tỷ suất lợi tức < Tỷ suất lợi nhuận bình quân
D. 0 ( tỷ suất lợi tức ( Tỷ suất lợi nhuận bình quân
-
Câu 14:
Lợi tức tín dụng gồm có:
A. Lợi tức tiền gửi
B. Lợi tức tiền vay trừ lợi tức tiền gửi
C. Lợi tức tiền vay
D. Lợi tức tiền gửi và lợi tức tiền vay
-
Câu 15:
Tín dụng có vai trò gì?
A. Góp phần giảm tiền nhàn rỗi, tăng hiệu quả sử dụng vốn
B. Tăng tốc độ chu chuyển của tiền, hạn chế lạm phát
C. Góp phần giao lưu tiền tệ trong nước và nước ngoài.
D. Cả a, b, c
-
Câu 16:
Chức năng nào của tín dụng quan trọng nhất?
A. Chức năng phân phối
B. Chức năng giám đốc
C. Hai chức năng quan trọng như nhau
D. Tuỳ điều kiện cụ thể mà hai chức năng trên có vai trò khác nhau
-
Câu 17:
Đặc điểm tín dụng nhà nước là:
A. Thời hạn ngắn, lãi suất cao
B. Thời hạn dài, lãi suất thấp
C. Thời hạn ngắn, lãi suất cao
D. Thời hạn và lãi suất do quan hệ cung - cầu quy định
-
Câu 18:
Tín dụng nhà nước được thực hiện thế nào?
A. Nhà nước phát hành công trái để vay tiền của dân
B. Nhà nước vay Chính phủ nước ngoài bằng tiền tệ
C. Nhà nước phát hành công trái bằng thóc, vàng, tiền để vay dân hoặc vay nước ngoài bằng tiền tệ
D. Cả a, b, c.
-
Câu 19:
Chức năng của tín dụng là?
A. Phân phối lại vốn
B. Phân phối vốn từ người chưa sử dụng tiền đến người cần sử dụng tiền ngay.
C. Phân phối lại vốn và giám đốc các hoạt động kinh tế
D. Giám sát hoạt động kinh tế của người vay vốn.
-
Câu 20:
Quan hệ nào dưới đây thuộc về tín dụng?
A. Vay mượn tiền tệ do ngân hàng làm môi giới.
B. Quan hệ giữa chủ thể sở hữu và chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế
C. Quan hệ giữa chủ thể sở hữu và chủ thể sử dụng vốn nhàn rỗi theo nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn gốc và lãi.
D. Quan hệ giữa chủ thể sở hữu và chủ thể sử dụng vốn nhàn rỗi theo nguyên tắc hoàn trả gốc và lãi
-
Câu 21:
Sự vận động của tiền tệ chịu sự tác động của các quy luật kinh tế nào?
A. Quy luật giá trị
B. Quy luật lưu thông tiền tệ
C. Quy luật cung - cầu về tiền tệ
D. Cả a, b, c
-
Câu 22:
Lưu thông tiền tệ là gì?
A. Là sự di chuyển các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế
B. Là sự vận động của tiền lấy trao đổi hàng hoá làm tiền đề
C. Là sự mua bán các quỹ tiền tệ
D. Là sự vay, cho vay tiền tệ.
-
Câu 23:
Thị trường tài chính bao gồm:
A. Thị trường tiền tệ
B. Thị trường chứng khoán
C. Thị trường vốn
D. Cả a, b, c
-
Câu 24:
Quỹ tài chính của các tổ chức xã hội được hình thành từ:
A. Chủ yếu từ ngân sách nhà nước và các nguồn thu khác
B. Từ các hoạt động từ thiện
C. Từ sự quyên góp, ủng hộ của dân cư
D. Từ sự đóng góp, ủng hộ của nước ngoài.
-
Câu 25:
Quỹ tài chính gia đình được hình thành từ:
A. Từ các hoạt động của các thành viên trong gia đình.
B. Từ tiền lương, lợi nhuận, lợi tức của gia đình
C. Từ tiền lương và các khoản thu nhập khác của cả gia đình.
D. Cả a và b
-
Câu 26:
Quỹ tài chính của các hộ gia đình được hình thành từ đâu?
A. Tiền lương của các thành viên gia đình
B. Từ các hoạt động kinh tế của gia đình
C. Từ tiền lương và các hoạt động sản xuất kinh doanh của gia đình.
D. Từ tổng thu nhập của các thành viên gia đình
-
Câu 27:
Bộ phận nào giữ vai trò quyết định trong hệ thống tài chính:
A. Ngân sách nhà nước
B. Ngân sách và tài chính doanh nghiệp
C. Tài chính các doanh nghiệp
D. Hệ thống tín dụng
-
Câu 28:
Đối tượng giám đốc tài chính là:
A. Các hoạt động sản xuất kinh doanh
B. Các hoạt động kinh tế có liên quan đến các quan hệ phân phối tài chính
C. Các hoạt động kinh tế tài chính
D. Cả a, b, c
-
Câu 29:
Chức năng giám đốc của tài chính là:
A. Giám đốc bằng biện pháp tổ chức, pháp luật các hoạt động kinh tế
B. Giám đốc bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế
C. Sử dụng các đòn bẩy kinh tế để điều tiết hoạt động kinh tế
D. Sử dụng các chính sách tài chính để điều tiết kinh tế
-
Câu 30:
Thị trường tài chính là gì?
A. Là nơi mua bán các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế.
B. Là thị trường khoa học – công nghệ, bản quyền
C. Là thị trường bất động sản
D. Cả a, b, c