1800+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa Sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa Sinh có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành ôn thi đạt kết quả cao. Nội dung câu hỏi bao gồm những kiến thức cơ bản về thành phần cấu tạo hoá học, tính chất, chức năng, vai trò của các chất chủ yếu của cơ thể (gồm protein, carbohydrate, lipid và axit nucleic), và cơ chế của sự chuyển hoá các chất này trong cơ thể sống....Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Phản ứng chuyển đổi Galactose thành Glucose được xúc tác bởi enzym thuộc nhóm:
A. Transferase
B. Oxydoreductase
C. Lyase
D. Isomerase
-
Câu 2:
AX-BY A=B + X-Y. Đây là phản ứng của nhóm enzym:
A. Isomerase
B. Ligase
C. Lyase
D. Không có đáp án nào đúng
-
Câu 3:
Theo hội hóa sinh quốc tế tên gọi enzym gồm:.
A. Phần thể hiện cơ chất
B. Phần thể hiện loại phản ứng
C. Phần đuôi ase
D. Tất cả đều đúng.
-
Câu 4:
Isomerase là loại nhóm enzym:
A. Chuyển nhóm chức
B. Tạo đồng phân
C. Cả a,b đúng
D. Chỉ b đúng
-
Câu 5:
Tại sao vấn đề tách và làm thuần khiết enzym gặp nhiều khó khăn?
A. Do hàm lượng enzym có trong tế bào rất ít.
B. Do trong tế bào, enzym tồn tại đồng thời với các prôtêin khác có tính chất lý hóa rất giống enzym.
C. Do enzym rất không bền, dễ mất khả năng xúc tác.
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 6:
Phương pháp loại bỏ protein tạp trong dịch chiết enzym:
A. Phương pháp biến tính chọn lọc
B. Phương pháp kết tủa phân đoạn và phương pháp lọc gel
C. Phương pháp sắc ký và điện di
D. Kết hợp tất cả các phương pháp trên
-
Câu 7:
Cơ sở của phương pháp lọc gel Sephadex:
A. Dựa vào sự khác nhau về khả năng kết tủa các protein ở nồng độ muối xác định.
B. Dựa trên phản ứng trao đổi ion giữa protein được tan trong H2O hoặc trong dung dịch đệm loãng và các tác nhân trao đổi ion.
C. Dựa vào sự khác nhau về kích thước, hình dạng và phân tử lượng của các chất có trong hỗn hợp.
D. Tất cả đều sai
-
Câu 8:
Cơ sở của phương pháp kết tủa phân đoạn:
A. Dựa vào sự khác nhau về khả năng kết tủa các protein ở nồng độ muối xác định.
B. Dựa trên phản ứng trao đổi ion giữa protein được tan trong H2O hoặc trong dung dịch đệm loãng và các tác nhân trao đổi ion.
C. Dựa vào sự khác nhau về kích thước, hình dạng và phân tử lượng của các chất có trong hỗn hợp.
D. Tất cả đều sai
-
Câu 9:
Cơ sở của phương pháp sắc ký trao đổi ion:
A. Dựa vào sự khác nhau về khả năng kết tủa các protein ở nồng độ muối xác định.
B. Dựa trên phản ứng trao đổi ion giữa protein được tan trong H2O hoặc trong dung dịch đệm loãng và các tác nhân trao đổi ion.
C. Dựa vào sự khác nhau về kích thước, hình dạng và phân tử lượng của các chất có trong hỗn hợp.
D. Tất cả đều sai
-
Câu 10:
Chất hấp phụ chủ yếu trong phương pháp sắc ký hấp phụ là:
A. (NH4)2SO4
B. Hydroxyapatit
C. Sephadex
D. DEAE – xenluloza
-
Câu 11:
Phương pháp loại bỏ muối và tạp chất có phân tử lượng thấp trong dịch chiết enzym:
A. Phương pháp thẩm tích
B. Phương pháp lọc qua gel sephadex
C. Phương pháp sắc ký trao đổi ion
D. Cả a và b đều đúng
-
Câu 12:
Đặc hiệu quang học là:
A. Tác dụng lên một dạng đồng phân quang học.
B. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học một cách có điều kiện.
C. Tác dụng lên một cơ chất nhất định mà không tác dụng lên dẫn xuất của nó.
D. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học, không phụ thuộc vào bản chất hóa học của chất đó.
-
Câu 13:
Đặc hiệu kiểu nhóm là:
A. Tác dụng lên một dạng đồng phân quang học
B. Tác dụng lên một cơ chất nhất định mà không tác dụng lên dẫn xuất của nó.
C. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học, không phụ thuộc vào bản chất hóa học của chất đó.
D. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học một cách có điều kiện.
-
Câu 14:
Đặc hiệu tương đối là:
A. Tác dụng lên một dạng đồng phân quang học.
B. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học một cách có điều kiện.
C. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học, không phụ thuộc vào bản chất hóa học của chất đó.
D. Tác dụng lên một cơ chất nhất định mà không tác dụng lên dẫn xuất của nó.
-
Câu 15:
Đặc hiệu tuyệt đối là:
A. Tác dụng lên một cơ chất nhất định mà không tác dụng lên dẫn xuất của nó.
B. Tác dụng lên một dạng đồng phân quang học.
C. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học một cách có điều kiện.
D. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học, không phụ thuộc vào bản chất hóa học của chất đó.
-
Câu 16:
Enzyme là xúc tác sinh học mang bản chất của protein nên hoạt động của enzyme phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. Nhiệt độ, pH, môi trường
B. Nhiệt độ, nồng độ enzyme, nồng độ cơ chất.
C. Nhiệt độ, chất ức chế, chất hoạt hóa.
D. Nhiệt độ, pH, môi trường, nồng độ enzyme, nồng độ cơ chất, chất ức chế, chất hoạt hóa.
-
Câu 17:
Enzyme có trong nấm men là:
A. Amilase, saccarase
B. Saccarase, mantase
C. Mantase, amilase
D. Pepsin,catalase
-
Câu 18:
Qúa trình tương tác giữa enzyme và cơ chất. Yếu tố có khả năng làm thay đổi cấu hình không gian của enzyme tạo nên sự định hướng cho phản ứng là:
A. Enzyme
B. Cơ chất
C. Sản phẩm trung gian
D. Enzyme, cơ chất
-
Câu 19:
Cơ chất có tính đặc hiệu do:
A. Cơ chất là chất có khả năng kết hợp vào trung tâm hoạt động của enzyme.
B. Cơ chất có khả năng kết hợp với enzyme.
C. Cơ chất có nhóm chức phù hợp với đám mây diện tử.
D. Cơ chất có khả năng làm thay đổi cấu hình không gian của enzyme.
-
Câu 20:
Đây là phần rất nhỏ của enzyme nhưng nó lại quyết định tính xúc tác, tính đặc hiệu của enzyme:
A. Trung tâm hoạt động
B. Vùng gắn cơ chất
C. Vùng xúc tác
D. Cả ba phần trên
-
Câu 21:
Enzym có hình thức sống, có thể biến đổi phù hợp với cơ chất là mô hình nào?
A. Mô hình chìa và khóa của Fiser.
B. Mô hình chìa và khóa của Koshland.
C. Mô hình khớp cảm ứng của Fisher.
D. Mô hình khớp cảm ứng của Koshland.
-
Câu 22:
Theo thuyết enzyme cơ chất ( Victor Henri ) (1903), Michaelis-Menten (1913) thì quá trình tương tác giữa enzyme và cơ chất trải qua mấy giai đoạn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 23:
Enzym kết hơp với cơ chất chủ yếu bằng các liên kết nào?
A. Tương tác tĩnh điện.
B. Liên kết hydro
C. Liên kết vanderwaals.
D. Tất cả đều đúng.
-
Câu 24:
Khi hơp chất A-B kết hơp với enzyme thì liên kết A-B bị kéo căng, kèm theo sư chuyển dịch electron dẫn đến làm đứt liên kết A-B thuôc giai đoạn nào?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 1,2
-
Câu 25:
Phản ứng giữa enzyme và cơ chất xảy ra với vận tốc nhanh nhất ở giai đoạn nào?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 26:
Nhiệt độ optimalis là nhiệt độ mà tại đó enzym:
A. Hoạt động yếu nhất
B. Bị thủy phân
C. Hoạt động mạnh nhất
D. Ngưng hoạt động
-
Câu 27:
Chất ức chế hoạt tính của enzym là những chất:
A. Làm tăng hoạt động xúc tác của enzym
B. Làm cho enzym không hoạt động trở thành hoạt động
C. Làm cho enzym hoạt động trở thành không hoạt động
D. Kiềm hãm hoạt động của enzym
-
Câu 28:
Phương pháp tinh sạch enzym thường được sử dụng có thể là:
A. Nghiền xay với bột thủy tinh
B. Sử dụng sóng siêu âm
C. Dùng máy xay đồng hóa
D. Sử dụng sắc ký hấp thu
-
Câu 29:
Enzym sau khi tinh sạch, nếu cần bảo quản ở dạng khô thì thường được sử lý như sau:
A. Sấy khô
B. Sấy chân không hoặc sấy quật gió ở nhiệt độ thấp
C. Sấy chân không
D. Sấy phun
-
Câu 30:
Danh từ glucid mà ta hay thường dùng là:
A. Carbohydrat
B. Saccarid
C. Lipid
D. Câu A và B đúng