1800+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa Sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa Sinh có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành ôn thi đạt kết quả cao. Nội dung câu hỏi bao gồm những kiến thức cơ bản về thành phần cấu tạo hoá học, tính chất, chức năng, vai trò của các chất chủ yếu của cơ thể (gồm protein, carbohydrate, lipid và axit nucleic), và cơ chế của sự chuyển hoá các chất này trong cơ thể sống....Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Protein đơn giản trong nhóm ngoại, thường là:
A. Histon
B. Protamin
C. Histon và Protamin
D. Histon hoặc Protamin
-
Câu 2:
Tùy theo thành phần cấu tạo của ose trong phân tử acid nucleic, người ta phân biệt có bao nhiêu loại acid nucleic khác nhau:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 3:
Chọn đáp án đúng về Ose:
A. Đơn phân của acid nucleic
B. Một tên gọi cố định
C. Đường
D. Purin hoặc Pyrimidin
-
Câu 4:
Acid ribonucleic (ARN) nếu ose là:
A. Ribose
B. Desoxyribose
C. Ribose và Desoxyribose
D. Ribose hoặc Desoxyribose
-
Câu 5:
Acid desoxyribonucleic (ADN) nếu ose là:
A. Ribose
B. Desoxyribose
C. Ribose và Desoxyribose
D. Ribose hoặc Desoxyribose
-
Câu 6:
Chọn câu đúng khi nói về acid nucleic:
A. Tất cả mọi tế bào sống đều chứa nucleoprotein
B. Trong tế bào, acid nucleic không ở dạng tự do mà kết hợp với protein
C. Nucleotid không những là hợp chất trùng hợp mà còn giữ vai trò quan trọng trong sự biến dưỡng trung gian
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 7:
Chọn câu sai khi nói về acid nucleic:
A. Chỉ 50% tế bào sống đều chứa nucleoprotein
B. Trong tế bào, acid nucleic không ở dạng tự do mà kết hợp với protein
C. ARN và ADN có ở tất cả các tế bào
D. Nucleotid không những là hợp chất trùng hợp mà còn giữ vai trò quan trọng trong sự biến dưỡng trung gian
-
Câu 8:
Chọn đáp án sai khi nói về acid nucleic:
A. Tất cả mọi tế bào sống đều chứa nucleoprotein
B. Trong tế bào, acid nucleic tồn tại ở dạng tự do
C. Chất nhiễm sắc (cromatid) cũng hoàn toàn gồm nucleoprotein
D. Nucleotid không những là hợp chất trùng hợp mà còn giữ vai trò quan trọng trong sự biến dưỡng trung gian
-
Câu 9:
Ở pentose, trong ARN ose là:
A. β-D-Ribose
B. α-L-Ribose
C. β-2-desoxy-D-Ribose
D. α-2-desoxy-L-Ribose
-
Câu 10:
Ở pentose, trong ADN ose là:
A. β-D-Ribose
B. α-L-Ribose
C. β-2-desoxy-D-Ribose
D. α-2-desoxy-L-Ribose
-
Câu 11:
Có bao nhiêu loại base nitơ có nhân pyrimidin:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 12:
Tập hợp nào sau đây là những base nitơ có nhân pyrimidin:
A. Cytosin, Adenin và Guanin
B. Uracil, Thymin và Adenin
C. Thymin, Uracil và Cytosin
D. Adenin, Guanin và Thymin
-
Câu 13:
Loại base nitơ nào không có trong ADN:
A. Cytosin
B. Thymin
C. Adenin
D. Uracil
-
Câu 14:
Loại base nitơ nào không có trong ARN:
A. Thymin
B. Guanin
C. Uracil
D. Adenin
-
Câu 15:
Hai base nitơ nào có nhân purin:
A. Thymin và Adenin
B. Guanin và Cytosin
C. Adenin và Guanin
D. Cytosin và Uracil
-
Câu 16:
Nhân purin hình thành do sự kết hợp của 2 nhân:
A. Indol và Imin
B. Pyrimidin và Imin
C. Imin và Pyrimidin
D. Imidazol và Pyrimidin
-
Câu 17:
Dãy base nitơ của ADN gồm:
A. A, U, G, C
B. A, T, G, C
C. A, U, G, X
D. A, C, G, X
-
Câu 18:
Dãy base nitơ của ARN gồm:
A. A, U, G, C
B. A, T, G, C
C. A, C, G, X
D. A, T, G, X
-
Câu 19:
Nucleosid gồm 2 thành phần:
A. Base purin và pentose
B. Base pyrimidin và pentose
C. Base purin hay base pyrimidin và pentose
D. Base purin hoặc base pyrimidin và pentose
-
Câu 20:
Liên kết osidic nối nitơ … của base purin hoặc nitơ…của base pyrimidin với carbon…của pentose.
A. Số 1 – Số 3 – Số 5
B. Số 9 – Số 1 – Số 1
C. Số 3 – Số 1 – Số 5
D. Số 5 – Số 3 – Số 1
-
Câu 21:
Liên kết osidic loại mấy phân tử nước:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 22:
Liên kết osidic dưới dạng:
A. \(\alpha\)
B. \(\beta\)
C. \(\delta\)
D. \(\gamma \)
-
Câu 23:
Nucleosid có nhân pyrimidin mang tên tận cùng là:
A. idin
B. osin
C. indol
D. imin
-
Câu 24:
Nucleosid có nhân purin mang tên tận cùng là:
A. idin
B. osin
C. indol
D. imin
-
Câu 25:
Khi thủy phân nucleotid trong môi trường acid yếu ta thu được:
A. Base nitơ, pentose-phosphat
B. Base-pentose, phosphat
C. Nucleosid, phosphat
D. Base nitơ, pentose, phosphat
-
Câu 26:
Khi thủy phân nucleotid trong môi trường kiềm yếu ta thu được:
A. Base nitơ, pentose-phosphat
B. Base-pentose, phosphat
C. Nucleotid, phosphat
D. Base nitơ, pentose, phosphat
-
Câu 27:
Khi thủy phân nucleotid trong môi trường kiềm yếu ta thu được gì?
A. Base nitơ, pentose-phosphat
B. Pentose, phosphat
C. Nucleosid, phosphat
D. Base nitơ, pentose, phosphat
-
Câu 28:
Mỗi ribonucleosid có vị trí có thể phosphoryl hóa:
A. C2’– C3’– C5’
B. C3’ – C5’
C. C2’ – C3’
D. C2’ – C5’
-
Câu 29:
Mỗi desoxyribonucleosid có vị trí có thể phosphoryl hóa:
A. C2’– C3’– C5’
B. C3’ – C5’
C. C2’ – C3’
D. C2’ – C5’
-
Câu 30:
AMP là tên viết tắt của từ:
A. Argininmethioninphosphat
B. Alaninmonophosphat
C. Adenosinmonophosphat
D. Acetylmethiononphosphat