1800+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa Sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa Sinh có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành ôn thi đạt kết quả cao. Nội dung câu hỏi bao gồm những kiến thức cơ bản về thành phần cấu tạo hoá học, tính chất, chức năng, vai trò của các chất chủ yếu của cơ thể (gồm protein, carbohydrate, lipid và axit nucleic), và cơ chế của sự chuyển hoá các chất này trong cơ thể sống....Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Zymogen là:
A. Các dạng phân tử của enzym
B. Nhiều enzym kết hợp lại xúc tác cho một quá trình chuyển hóa
C. Tiền enzym
D. Enzym hoạt động
-
Câu 2:
Isoenzym là:
A. Dạng hoạt động của enzym
B. Dạng không hoạt động của enzym
C. Các dạng phân tử khác nhau của một enzym
D. Enzym xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa
-
Câu 3:
Pepsinogen là một loại:
A. Isoenzym
B. Multienzym
C. Proenzym
D. Enzym thuộc nhóm Decarboxylase
-
Câu 4:
Tiền enzym bất hoạt trở thành enzym hoạt động do:
A. Yếu tố hoạt hóa gắn vào trung tâm hoạt động của enzym
B. Do môi trường phản ứng, tác dụng của enzym chính nó hoặc enzym khác
C. Do tự phát
D. Câu A, B đúng
-
Câu 5:
Trypsinogen là:
1. Một phức hợp đa enzym
2. Proenzym
3. Một loại Isoenzym
4. Dạng chưa hoạt động của enzym
5. Enzym hoạt động
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 2, 4
D. 3, 4
-
Câu 6:
Lactat dehydrogenase (LDH ) là:
1. Isoenzym
2. Proenzym
3. Một enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi hydro giữa lactat và pyruvat
4. Phức hợp đa enzym
5. Một enzym có nhiều coenzym
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2
B. 1, 3
C. 1, 4
D. 2, 3
-
Câu 7:
Hằng số Michaelis Menten là nồng độ cơ chất tại đó:
A. Tốc độ phản ứng đạt tốc độ tối đa
B. Tốc độ phản ứng đạt 1/2 tốc độ tối đa
C. Enzym hoạt động mạnh nhất
D. Đường biểu diễn tiệm cận
-
Câu 8:
Phương trình Michaelis Menten diễn tả:
A. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ cơ chất
B. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ enzym
C. Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng và pH môi trường
D. Mối quan hệ giữa nồng độ enzym và nồng độ cơ chất
-
Câu 9:
Hoạt động của enzym phụ thuộc vào:
A. pH môi trường
B. Chất hoạt hóa và chất ức chế
C. Nồng độ cơ chất
D. Các câu trên đều đúng
-
Câu 10:
pH nào sau đây gần pH thích hợp nhất của pepsin:
A. 2
B. 5
C. 6
D. 8
-
Câu 11:
Sulfamid có tác dụng ức chế vi khuẩn do:
A. Kết hợp với protein màng tạo phức hợp mất tính chất sinh học
B. Làm rối loạn chuyển hóa acid amin
C. Giảm quá trình tổng hợp glucid vi khuẩn
D. Cạnh tranh với Acid para aminobenzoic trong tổng hợp acid folic
-
Câu 12:
Chất ức chế cạnh tranh có tác dụng ức chế hoạt động của enzym là do:
1. Có cấu tạo giống cấu tạo enzym
2. Có cấu tạo giống cấu tạo cơ chất
3. Làm biến dạng trung tâm hoạt động enzym
4. Làm thay đổi liên kết giữa apoenzym và coenzym
5. Cạnh tranh với cơ chất trên trung tâm hoạt động enzym
Chọn tập hợp đúng:
A. 2, 3
B. 3, 4
C. 4, 5
D. 2, 5
-
Câu 13:
Amylase hoạt động tốt ở:
A. Mọi pH khác nhau
B. pH từ 1 - 2,5
C. pH từ 4 - 5
D. pH từ 6,8 - 7,0
-
Câu 14:
Pyridoxal phosphat là coenzym của những enzym:
A. Tham gia vận chuyển gốc Acyl
B. Tham gia vận chuyển nhóm imin
C. Tham gia vận chuyển nhóm amin
D. Xúc tác cho những phản ứng trao đổi hydro
-
Câu 15:
NAD+, NADP+ là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng:
A. Trao đổi amin
B. Trao đổi điện tử
C. Trao đổi hydro
D. Trao đổi nhóm -CH3
-
Câu 16:
Enzym tham gia phản ứng thuỷ phân được xếp vào loại:
A. 1 Oxidoredutase
B. 2 Transferase
C. 2 Hydrolase
D. 3 Hydrolase
-
Câu 17:
Enzym xúc tác phản ứng đồng phân là:
A. 2 Hydrolase
B. 4 Lygase
C. 3 Isomerase
D. 5 Isomerase
-
Câu 18:
Dehydrogenase là enzym được xếp vào nhóm:
A. Transferase
B. Oxidoreductase
C. Lyase
D. Isomerase
-
Câu 19:
Enzym Cholinesterase được xếp vào loại:
A. Hydrolase
B. Transferase
C. Lyase
D. Isomerase
-
Câu 20:
Apoenzym:
1. Enzym gắn với protein
2. Nhóm ngoại của protein tạp
3. Phần protein thuần
4. Có vai trò điều hoà hoạt động enzym
5. Phần quyết định tính chất cơ bản của enzym
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2;
B. 1, 3;
C. 3, 4;
D. 3, 5;
-
Câu 21:
Quyết định tính chất đặc hiệu xúc tác trên cơ chất nào của enzym là do:
A. Apoenzym
B. Coenzym
C. Cofactor
D. Tiền enzym
-
Câu 22:
Coenzym có các đặc điểm sau:
1. Là chất cộng tác với apoenzym trong quá trình xúc tác
2. Là cofactor liên kết chặt chẽ với phần apoenzym
3. Có các yếu tố dị lập thể
4. Một số được cấu tạo bởi các loại vitamin B
5. Có vai trò điều hoà hoạt động xúc tác của enzym
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2;
B. 1, 3;
C. 1, 4;
D. 3, 4;
-
Câu 23:
Enzym là protein tạp, TTHĐ của enzym có:
1. Apoenzym
2. Coenzym
3. Các ion kim loại
4. Các loại vitamin
5. Các acid amin có nhóm hoá học hoạt tính cao
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2, 3;
B. 1, 3,4;
C. 2, 3, 4;
D. 2, 3, 5;
-
Câu 24:
Các enzym tiêu hoá thường được tổng hợp ra dưới dạng:
1. Tiền enzym
2. Isoenzym
3. Pepsin
4. Trypsin
5. Zymogen
Chọn tập hợp đúng:
A. 4, 5;
B. 3, 4;
C. 2, 3;
D. 1, 5
-
Câu 25:
Các dạng phân tử khác nhau của enzym được gọi là:
A. Zymogen
B. Proenzym
C. Isoenzym
D. Isomerase
-
Câu 26:
Enzym dùng để chẩn đoán nhồi máu cơ tim là:
1. GPT
2. GOT
3. LDH1
4. LDH3
5. LDH5
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2;
B. 1, 3;
C. 2, 3;
D. 2, 5;
-
Câu 27:
Enzym dùng để chẩn đoán viêm gan siêu vi là:
1. ASAT
2. ALAT
3. LDH1
4. LDH5
5. Cholinesterase
Chọn tập hợp đúng:
A. 1, 2, 3;
B. 1, 2, 4;
C. 2, 3, 4;
D. 2, 4, 5;
-
Câu 28:
Trong viêm gan siêu vi cấp tính:
A. GOT tăng, GPT tăng, GOT tăng chủ yếu hơn GPT
B. GOT tăng, GPT tăng, GPT tăng chủ yếu hơn GOT
C. GOT, GPT tăng như nhau
D. Amylase máu tăng
-
Câu 29:
Một loại thuốc ngăn cản sự tổng hợp axit uric bằng cách ức chế các enzyme xanthine oxidase là:
A. Aspirin
B. Allopurinol
C. Colchicine
D. Probenecid
-
Câu 30:
Thứ nào cần thiết cho sự kết tinh và lưu trữ hormone insulin?
A. Mn++
B. Mg++
C. Ca++
D. Zn++