1800+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa Sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa Sinh có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành ôn thi đạt kết quả cao. Nội dung câu hỏi bao gồm những kiến thức cơ bản về thành phần cấu tạo hoá học, tính chất, chức năng, vai trò của các chất chủ yếu của cơ thể (gồm protein, carbohydrate, lipid và axit nucleic), và cơ chế của sự chuyển hoá các chất này trong cơ thể sống....Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Các enzym mutase và isomerase là các enzym đồng phân vị trí nội phân tử:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 2:
Epimerase là enzym đồng phân lập thể:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 3:
Các phản ứng không thuận nghịch trong con đường đường phân:
A. Glucose Glucose-6-p, Glucose-6-p Fructose -6-p, Phosphoenolpyruvat Pyruvat
B. Glucose Glucose-6-p, Fructose -6-p Fructose 1,6-di p, Phosphoenolpyruvat Pyruvat
C. Glucose Glucose-6-p, Fructose -6-p Fructose 1,6-di p, Glyceraldehyd 3-p 1,3di p-Glycerat
D. Glucose Glucose-6-p, Fructose -6-p Fructose 1,6-dip, 1,3di p-Glycerat 3-p-Glycerat
-
Câu 4:
Ba enzym xúc tác các phản ứng không thuận nghịch trong con đường đường phân:
A. Enolase, phosphoglycerat kinase, pyruvat kinase
B. Glucokinase, phosphoglycerat kinase, pyruvat kinase
C. Glucokinase, phosphofructosekinase, pyruvat kinase
D. Glucokinase, phosphofructosekinase, enolase
-
Câu 5:
Transcetolase là enzym xúc tác vận chuyển nhóm 2C từ cetose tới aldose:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 6:
Transaldolase là enzym xúc tác vận chuyển nhóm 3C từ cetose tới aldose:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 7:
Glucose máu có nguồn gốc:
A. Thức ăn qua đường tiêu hoá
B. Thoái hoá glycogen ở gan
C. Quá trình tân tạo đường
D. Câu A, B và C
-
Câu 8:
Phản ứng biến đổi Fructose-1,6 di p thành Glyceraldehyd-3-p cần cung cấp năng lượng:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 9:
Sự biến đổi của G6P thành F-1,6-diP cần có các enzym sau:
A. Phosphoglucosemutase và Phosphorylase
B. Phosphoglucosemutase và Aldolase
C. Phosphohexo isomerase và phosphofructokinase
D. Phosphohexo isomerase và Aldolase
-
Câu 10:
Enzym được tìm thấy trong con đường Hexomonophosphat:
A. Glucose-6-phosphatase
B. Phosphorylase
C. Aldolase
D. Glucose-6-phosphat dehydrogenase
-
Câu 11:
Ở gan, để tổng hợp glycogen từ glucose cần:
A. Pyruvat kinase
B. Glucose-6-phosphat dehydrogenase
C. Cytidin triphosphat
D. Uridin triphosphat
-
Câu 12:
Glycogen được biến đổi thành glucose-1-p nhờ có:
A. UDPG transferase
B. Enzym gắn nhánh
C. Phosphorylase
D. Isomerase
-
Câu 13:
Glycogen synthetase có đặc điểm nào sau đây:
A. Không có ở cơ
B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan
C. Tạo các liên kết a 1-4 trong glycogen
D. Enzym cắt nhánh glycogen
-
Câu 14:
Enzym gắn nhánh glycogen có đặc điểm nào sau đây:
A. Không có ở cơ
B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan
C. Enzym cắt nhánh glycogen
D. Tạo các liên kết \(\alpha\) 1-6 trong glycogen
-
Câu 15:
Amylo1-6 glucosidase có đặc điểm nào sau đây:
A. Không có ở cơ
B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan
C. Tạo các liên kết \(\alpha\) 1-4 trong glycogen
D. Enzym cắt nhánh glycogen
-
Câu 16:
Phosphorylase kinase có đặc điểm nào sau đây:
A. Không có ở cơ
B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan
C. Tạo các liên kết \(\alpha\) 1-4 trong glycogen
D. Enzym cắt nhánh glycogen
-
Câu 17:
Glucose-6-phosphatase có đặc điểm nào sau đây:
A. Không có ở cơ
B. Hoạt hoá phosphorylase không hoạt động ở gan
C. Tạo các liên kết \(\alpha\) 1-4 trong glycogen
D. Enzym cắt nhánh glycogen
-
Câu 18:
Công thức bên là công thức cấu tạo của:
A. \(\alpha\) D Glucose
B. \(\beta\) D Galactose.
C. \(\alpha\) D Fructose.
D. \(\beta\) D Glucose.
-
Câu 19:
Trong cấu tạo của Condroitin Sulfat có:
A. H3PO4
B. N Acetyl Glucosamin.
C. H2SO4
D. Acid Gluconic.
-
Câu 20:
Thành tế bào vi khuẩn có cấu tạo bền chắc vì có cấu tạo Polyasacarid:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 21:
Các lysozym của các dịch tiết có khả năng phân giải polysaccarid của thành vi khuẩn là:
A. Nước mắt
B. Nước mũi
C. Nước bọt
D. Các câu A, B, C
-
Câu 22:
Các acid amin Glu, Asp, Tyr, Cys, Pro, Asn, His, Gln là những acid amin không cần thiết:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 23:
Các acid amin Phe, Leu, Ileu, Val, Met, Arg, Lys là những acid amin cần thiết:
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 24:
Acid amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử có:
A. Một nhóm -NH2, một nhóm -COOH
B. Nhóm -NH2, nhóm -COOH
C. Nhóm =NH, nhóm -COOH
D. Nhóm -NH2, nhóm -CHO
-
Câu 25:
Acid amin trung tính là những acid amin có:
A. Số nhóm -NH2 bằng số nhóm -COOH
B. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
C. Số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm -COOH
D. Không có các nhóm -NH2 và -COOH
-
Câu 26:
Acid amin acid là những acid amin:
A. Gốc R có một nhóm -NH2
B. Gốc R có một nhóm -OH
C. Số nhóm -COOH nhiều hơn số nhóm -NH2
D. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
-
Câu 27:
Acid amin base là những acid amin:
A. Tác dụng được với các acid, không tác dụng với base
B. Chỉ có nhóm -NH2, không có nhóm -COOH
C. Số nhóm -NH2 ít hơn số nhóm -COOH
D. Số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH
-
Câu 28:
là công thức cấu tạo của:
A. Threonin
B. Serin
C. Prolin
D. Phenylalanin
-
Câu 29:
Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin trung tính:
A. Leu, Ile, Gly, Glu, Cys
B. Phe, Trp, Pro, His, Thr
C. Tyr, Gly, Val, Ala, Ser
D. Gly, Val, Leu, Ile, Cys
-
Câu 30:
Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin vòng:
A. Thr, Cys, Ile, Leu, Phe
B. Phe, Tyr, Trp, His, Pro
C. Phe, Trp, His, Pro, Met
D. Asp, Asn, Glu, Gln, Tyr