1800+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa Sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa Sinh có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành ôn thi đạt kết quả cao. Nội dung câu hỏi bao gồm những kiến thức cơ bản về thành phần cấu tạo hoá học, tính chất, chức năng, vai trò của các chất chủ yếu của cơ thể (gồm protein, carbohydrate, lipid và axit nucleic), và cơ chế của sự chuyển hoá các chất này trong cơ thể sống....Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Chất nào sau đây có tác dụng giãn mạch:
A. TXA2 và Angiotesin II
B. TXA2 và Angiotesin I
C. PGE2, PGI2 và Angiotesin II
D. PGE2 và PGI2
-
Câu 2:
Yếu tố nào sau đây ức chế sự bài tiết Renin:
A. Prostaglandin
B. AMP vòng
C. Angiotensin I
D. Angiotensin II
-
Câu 3:
Sự tổng hợp Aldosteron giảm khi:
A. Nồng độ Na máu tăng
B. Nồng độ Ka máu tăng
C. Huyết áp hạ
D. Angiotensin II tăng
-
Câu 4:
NH3 ở tế bào ống thận tạo ra từ:
A. Ure
B. Muối amon
C. Glutamin
D. Protein
-
Câu 5:
AMP vòng có tác dụng:
A. Chuyển tiền REF thành REF
B. Chuyển tiền Ep thành Ep
C. Chuyển Proteinkinase (-) thành Proteinkinase (+)
D. Ức chế Proteinkinase hoạt động
-
Câu 6:
Cơ chế nào về điều hoà thăng bằng acid base của thận là không đúng:
A. Thận tái hấp thu HCO3-
B. Tái tạo lại HCO3- bằng cách đài thải H+
C. Bài tiết ion H+ dưới dạng muối Bicarbonat
D. Bài tiết H+ và giữ lại Na+
-
Câu 7:
Thiểu niệu, vô niệu có thể gặp trong:
A. Viêm cầu thận cấp
B. Bỏng nặng
C. Viêm ống thận cấp
D. Câu A, B và C đúng
-
Câu 8:
Thể tích nước tiểu bình thường:
A. Trung bình ở người lớn 1.000 - 1.400 ml/24 giờ tương đương 10 - 14ml/kg
B. Tính theo cân nặng nước tiểu người lớn nhiều hơn trẻ em
C. Thay đổi tuỳ theo từng ngày
D. Uống ít nước lượng nước tiểu đào thải ít
-
Câu 9:
Những sắc tố chính trong nước tiểu bình thường:
A. Urocrom, Cetonic, Urobilin
B. Urocrom, sản phẩm có Nitơ, Urobilin, dẫn xuất của indoxyl
C. Urocrom, sản phẩm có Nitơ, Bilirubin, dẫn xuất indoxyl
D. Urocrom, sản phẩm có Nitơ, Urobilinogen, dẫn xuất indoxyl
-
Câu 10:
Nước tiểu có màu đỏ gặp trong:
A. Đái máu
B. Bệnh lý về gan
C. Đái ra hemoglobin
D. Câu A và C đúng
-
Câu 11:
Nước tiểu xuất hiện đám mây vẩn đục lơ lững sau một thời gian ngắn để lắng là do:
A. Protein sinh lý
B. Tế bào nội mô
C. Chất nhầy urosomucoid
D. Câu B và C đúng
-
Câu 12:
Hiện tượng tủa lắng xuống đáy lọ của nước tiểu bình thường là do:
A. Protein và muối urat natri
B. Protein
C. Muối urat natri
D. Cặn acid uric, muối urat natri hoặc phosphat
-
Câu 13:
Trong bệnh đái tháo đường, nước tiểu có thể có mùi:
A. Mùi đặc biệt
B. Mùi hôi thối
C. Mùi aceton
D. Mùi ether
-
Câu 14:
Sức căng bề mặt của nước tiểu:
A. Ngang bằng nước
B. Cao hơn nước
C. Giảm khi có muối mật
D. Tăng khi có alcol, ether, cloroform
-
Câu 15:
Tỷ trọng nước tiểu:
A. Thay đổi trong ngày
B. Tỉ trọng trung bình 1,81 + 0,22
C. Tăng trong bệnh đái tháo nhạt
D. Giảm trong bệnh đái tháo đường
-
Câu 16:
Ure trong nước tiểu:
A. Thay đổi theo chế độ ăn
B. Tỷ lệ nghịch với chế độ ăn giàu đạm
C. Bài xuất Ure tăng trong bệnh viêm cầu thận cấp
D. Câu A, B và C đúng
-
Câu 17:
Bài xuất Ure tăng gặp trong:
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm thận do nhiễm độc chì
C. Thoái hoá protid
D. Câu A và C đúng
-
Câu 18:
Creatinin trong nước tiểu:
A. Được bài xuất ở người trưởng thành nữ nhiều hơn nam
B. Tăng trong bệnh lý teo cơ kèm thoái hoá cơ
C. Giảm trong ưu năng tuyến giáp
D. Câu A và B đúng
-
Câu 19:
Acid uric trong nước tiểu:
A. Bài xuất không thay đổi theo chế độ ăn
B. Bài xuất giảm trong viêm thận
C. Bài xuất tăng trong thoái hoá nucleoprotein tế bào (bệnh bạch cầu)
D. Bài xuất tăng trong ưu năng tuyến giáp
-
Câu 20:
Lượng protein niệu sinh lý:
A. 25 - 50 mg/24h
B. 50 - 100 mg/24h
C. 50 - 150 mg/24h
D. 100 - 150 mg/24h
-
Câu 21:
Lượng protein niệu đào thải hàng ngày phụ thuộc vào:
A. Tuổi và giới
B. Tư thế đứng lâu
C. Hoạt động của cơ
D. Câu B và C đúng
-
Câu 22:
Protein niệu chọn lọc:
A. Khi nước tiểu có albumin và protein có trọng lượng phân tử lớn hơn albumin
B. Gặp trong viêm cầu thận
C. Gặp trong hội chứng thận hư với tổn thương tối thiểu
D. Gặp trong tổn thương ống thận
-
Câu 23:
Protein niệu không chọn lọc:
A. Khi nước tiểu có albumin và các phân tử lớn hơn albumin như IgM...
B. Thường gặp trong tổn thương ống thận
C. Ngộ độc thuốc có Pb, As...
D. Câu A và B đúng
-
Câu 24:
Protein niệu ống thận gặp trong các trường hợp sau:
A. Sỏi thận
B. Tổn thương ống thận
C. Viêm cầu thận cấp
D. Hội chứng thận hư với tổn thương tối thiểu
-
Câu 25:
Sắc tố mật, muối mật xuất hiện trong nước tiểu:
A. Làm tăng sức căng bề mặt nước tiểu
B. Gặp trong tổn thương thận
C. Hoàng đản do tắc mật
D. Bilirubin tự do trong nước tiểu gọi là sắc tố mật
-
Câu 26:
Hemoglobin niệu thường gặp trong:
A. Viêm cầu thận cấp
B. Lao thận
C. Sốt rét ác tinh
D. Hội chứng thận hư
-
Câu 27:
Phát biểu đúng về Porphyrin:
A. Bình thường không có trong nước tiểu
B. Bình thường có khoảng 5-20 mg trong nước tiểu 24 giờ
C. Porphyrin niệu gặp trong thiếu enzyme di truyền hoặc thứ phát do nhiễm độc
D. Câu A và C đúng
-
Câu 28:
Lượng protein niệu trong bệnh viêm cầu thận cấp:
A. < 0,5 g/l
B. < 1 g/l
C. < 1,5 g/l
D. < 2 g/l
-
Câu 29:
Lượng protein niệu trong hội chứng thận hư:
A. < 1 g/l
B. < 1,5 g/l
C. < 2 g/l
D. > 2,5 g/l
-
Câu 30:
Hàm lượng Creatinin trong máu:
A. Phụ thuộc vào chế độ ăn như ure
B. Bình thường: Creatinin máu 40-80 mmol/l ở nam và 53-97 mmol/l ở nữ
C. Tăng trong suy thận
D. Giảm trong viêm cơ