1800+ câu hỏi trắc nghiệm Hóa Sinh
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa Sinh có đáp án dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành ôn thi đạt kết quả cao. Nội dung câu hỏi bao gồm những kiến thức cơ bản về thành phần cấu tạo hoá học, tính chất, chức năng, vai trò của các chất chủ yếu của cơ thể (gồm protein, carbohydrate, lipid và axit nucleic), và cơ chế của sự chuyển hoá các chất này trong cơ thể sống....Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/45 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Một nhánh của amylopectin thì khoảng bao nhiêu đơn vị glucose:
A. 14–20
B. 24–30
C. 34–40
D. 44–50
-
Câu 2:
N-acetylneuraminic acid là ví dụ của:
A. Sialic acid
B. Mucic acid
C. Glucuronic acid
D. Hippuric acid
-
Câu 3:
Sự hấp thụ glucose có thể bị giảm trong chứng:
A. Phù thủng
B. Viêm thận
C. Còi xương
D. Viêm tủy xương
-
Câu 4:
Enzyme nối nhánh hoạt động trên glycogen khi chuỗi glycogen được kéo dài giữa bao nhiêu đơn vị glucose?
A. 1 và 6
B. 2 và 7
C. 3 và 9
D. 6 và 11
-
Câu 5:
Citrate biến thành isocitrate bởi aconitase thứ chứa:
A. Ca++
B. Fe++
C. Zn++
D. Mg++
-
Câu 6:
Phản ứng succinyl COA thành succinate cần:
A. CDP
B. ADP
C. GDP
D. NADP+
-
Câu 7:
UDPG bị oxy hóa thành UDP glucuronic acid bởi UDP dehydrogenase với sự có mặt của:
A. FAD+
B. NAD+
C. NADP+
D. ADP+
-
Câu 8:
Sự chuyển alanine thành glucose được gọi là:
A. Đường giải
B. Sự oxid hóa decarboxyl hóa
C. Tác dụng động lực đặc hiệu
D. Đường hóa
-
Câu 9:
Đường huyết gia tăng hoạt động các hormone vỏ thận dựa vào:
A. Gluconeogenesis
B. Glycogenolysis
C. Glucagon-like activity
D. Ức chế tiểu cầu thận
-
Câu 10:
Trong điều kiện kỵ khí, đường phân 1 mole glucose thu được __ mole ATP
A. 1
B. 2
C. 8
D. 30
-
Câu 11:
Cerebroside nhiều nhất:
A. Glucose
B. Fructose
C. Galactose
D. Arabinose
-
Câu 12:
Đường mía (sucrose) được tiêm vào máu thì:
A. Biến thành frutose
B. Biến thành glucose
C. Không bị tác động đáng kể
D. Chuyển thành glucose và fructose
-
Câu 13:
Mô chứa nhiều glycogen nhất
A. Cơ và thận
B. Thận và gan
C. Gan và cơ
D. Não và gan
-
Câu 14:
Sự đường hóa gia tăng trong trường hợp nào:
A. Đái tháo nhạt
B. Đái tháo đường
C. Nhược giáp
D. Bệnh gan
-
Câu 15:
Tiểu đường sinh lý gặp ở:
A. Tiểu đường do thận
B. Tiểu đường do ăn quá nhiều dưỡng chất
C. Đái tháo đường
D. Tiểu đường do Alloxan
-
Câu 16:
Số phân tử ATP sinh ra bởi sự oxy hóa toàn phần acetyl CoA trong chu trình TCA là:
A. 6
B. 8
C. 10
D. 12
-
Câu 17:
Cơ tạo lactic acid từ glucose. Hiện tượng này là:
A. Đường giải thiếu khí
B. Oxy hóa
C. Oxidative phosphorylation
D. Đường giải kỵ khí
-
Câu 18:
Glucose vào tế bào bởi:
A. Vận chuyển không phụ thuộc insulin
B. Vận chuyển phụ thuộc insulin
C. Vận chuyển trung gian enzyme
D. Cả (A) và (B)
-
Câu 19:
Sự thủy phân của Glucose-6-phosphate được xúc tác bởi một phosphatase đặc trưng chỉ tìm thấy ở:
A. Gan, ruột và thận
B. Não, lách và tuyến thượng thận
C. Cơ vân
D. Huyết tương
-
Câu 20:
Sự hình thành citrate từ oxalo acetate và acetyl CoA là:
A. Sự ô xy hóa
B. Sự khử
C. Sự ngưng tụ
D. Sự thủy giải
-
Câu 21:
Hai trường hợp mà sự đường hóa gia tăng:
A. Đái tháo đường và xơ vữa động mạch
B. Đang ăn cơm và nhiễm độc tuyến giáp
C. Đái tháo đường và sự thiếu ăn
D. Hấp thu cồn và hút thuốc lá
-
Câu 22:
Tổng glycogen trong cơ thể là khoảng ______ gm.
A. 100
B. 200
C. 300
D. 500
-
Câu 23:
Tổng Glucose trong cơ thể là khoảng ________ gm.
A. 10–15
B. 20–30
C. 40–50
D. 60–80
-
Câu 24:
Tổng hợp Glucose từ amino acids được gọi là:
A. Đường giải
B. Đường hóa
C. Sự tạo glucogen
D. Sự tạo thành lipid
-
Câu 25:
Trong trạng thái nghỉ ngơi, hầu hết glucose bị đốt cháy như một “nhiên liệu” được dùng bởi:
A. Gan
B. Não
C. Thận
D. Mô mỡ
-
Câu 26:
Sự thủy giải của Glucose-6-P được xúc tác bởi một phosphatase không diễn ra ở:
A. Gan
B. Thận
C. Cơ
D. Ruột non
-
Câu 27:
Yếu tố cần thiết cho sự chuyển glucose thành glycogen ở gan:
A. Lactic acid
B. GTP
C. CTP
D. UTP
-
Câu 28:
So với trạng thái nghỉ ngơi, sự co cơ mạnh cho thấy:
A. Tăng chuyển đổi pyruvate thành lactate
B. Giảm sự oxy hóa pyruvate thành CO2 và nước
C. Giảm tỉ lệ NADH/NAD+
D. Giảm nồng độ AMP
-
Câu 29:
Phân tử nào sau đây không thể làm tăng sự tổng hợp glucose?
A. Lactate
B. Glycerol
C. α-ketoglutarate
D. Acetyl CoA
-
Câu 30:
Sự chuyển pyruvate thành acetyl CoA và CO2:
A. Là khả nghịch
B. Có sự góp mặt của lipoic acid
C. Dựa vào coenzyme biotin
D. Xảy ra trong cytosol