2330 câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng
Bộ 2330 câu hỏi trắc nghiệm Sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng được tracnghiem.net chia sẻ dưới đây sẽ là cơ sở tốt nhất để bạn ôn tập trước khi bước vào kì kiểm tra sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (50 câu/60 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Khi thử nghiệm độ bền mỏi của tà vẹt bê tông cốt thép dự ứng lực tại vị trí đặt ray được thực hiện sau 2.106 chu kỳ thì độ rộng vết nứt cho phép là bao nhiêu?
(Fr0: Tải trọng dương tham chiếu ban đầu tác dụng tại đế ray, gây ra mô men uốn dương thiết kế tại mặt cắt đế ray.)
A. ≤ 0,1 mm khi chịu tải Fr0
B. ≤ 0,5 mm khi chịu tải Fr0
C. ≤ 0,05 mm khi không có tải
D. Đáp án a và c
-
Câu 2:
Khi kiểm định chất lượng của tà vẹt bê tông cốt thép dự ứng lực, thì gối tựa và gối truyền tải có cấu tạo dạng khớp cầu được làm bằng thép có độ cứng bề mặt tính theo Brinell là bao nhiêu?
A. ≥ 240 HBW
B. ≥ 200 HBW
C. ≥ 150 HBW
D. ≥ 100 HBW
-
Câu 3:
Khi kiểm định chất lượng bộ ghi, nội dung kiểm tra độ cao thấp của ghi theo phương dọc ray khi được đo bằng dây cung 10m thì dung sai cho phép là:
A. ≤ 3mm đối với khổ 1435mm, ≤ 5mm đối với khổ 1000mm
B. ≤ 3mm đối với cả 2 khổ đường
C. ≤ 4mm đối với cả 2 khổ đường
D. ≤ 5mm đối với cả 2 khổ đường
-
Câu 4:
Công tác kiểm định chất lượng bộ ghi với nội dung kiểm tra phương hướng ghi khi đo bằng dây cung 10m thì dung sai cho phép là:
A. ≤ 2mm đối với khổ 1435mm, ≤ 3mm đối với khổ 1000mm
B. ≤ 3mm đối với cả 2 khổ đường
C. ≤ 2mm đối với cả 2 khổ đường
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
-
Câu 5:
Khi kiểm định chất lượng bộ ghi, nội dung kiểm tra độ áp sát của mũi lưỡi ghi thẳng với ray cơ bản thì:
A. Đối với cả 2 khổ đường, khe hở ≤ 0,1 mm
B. Đối với cả 2 khổ đường, khe hở ≤ 0,2 mm
C. Đối với cả 2 khổ đường, khe hở ≤ 0,3 mm
D. Đối với khổ 1435mm, khe hở ≤ 0,1 mm, đối với khổ 1000mm, khe hở ≤ 0,2 mm
-
Câu 6:
Khi kiểm tra tại hiện trường về độ ổn định thùng chìm trong kết cấu đê chắn sóng trọng lực, thông số kỹ thuật nào sau đây không cần phải thu thập.
A. Chuyển vị ngang của đỉnh
B. Đô lún
C. Độ lật
D. Độ nghiêng
-
Câu 7:
Việc kiểm tra chuyển vị ngang của thùng chìm không được thực hiện bằng phương pháp nào sau đây
A. Đo kiểm tra khoảng cách giữa đường chuẩn và một điểm trên thùng chìm bằng thước dây cho từng thùng chìm
B. Đo kiểm tra tọa độ vị trí của toàn bộ thùng chìm bằng máy trắc đạc dựa trên hệ thống mốc định vị công trình
C. Đo kiểm tra tọa độ vị trí của toàn bộ thùng chìm bằng máy thủy bình dựa trên hệ thống mốc định vị công trình
D. Tất cả các phương pháp nêu trên
-
Câu 8:
Những yếu tố nào không phải là nguyên nhân gây ra sự lún của bề mặt bến tường cừ
A. Sự dịch chuyển ngang của tường cừ và neo ra phía khu nước
B. Sự lún của tường cừ và neo
C. Sự trôi lọt của đất lấp sau bến ra ngoài khu nước
D. Sự biến dạng uốn cong của tường cừ
-
Câu 9:
Mức độ dịch chuyển ngang của tuyến bến tường cừ không thể tiến hành bằng phương pháp sau:
A. Đo đạc khoảng cách chênh lệch giữa các vị trí trên tuyến mép bến bằng máy trắc đạc
B. Đo tọa độ vị trí của các điểm trên tuyến mép bến bằng máy thủy bình dựa trên hệ thống mốc định vị công trình
C. Đo tọa độ vị trí của các điểm trên tuyến mép bến bằng máy trắc đạc dựa trên hệ thống mốc định vị công trình
D. Đo đạc khoảng cách chênh lệch giữa các vị trí trên tuyến mép bến bằng thước thép
-
Câu 10:
Phương pháp quan trắc nào sau đây không phù hợp để kiểm tra tọa độ vị trí trong quá trình thi công đóng cọc bến cầu tàu
A. Sử dụng máy kinh vỹ kết hợp với thước thép
B. Sử dụng 2 máy kinh vỹ quan trắc bằng phương pháp giao hội theo 2 phương vuông góc
C. Sử dụng 2 máy kinh vỹ quan trắc bằng phương pháp giao hội góc
D. Sử dụng máy toàn đạc điện tử quan trắc bằng phương pháp tọa độ cực
-
Câu 11:
Phương pháp quan trắc nào sau đây chưa đủ điều kiện để kiểm tra cao độ công trình trong nước (lớp đệm đá đổ, đáy nạo vét, bệ móng…).
A. Đo bằng thước cứng hoặc dây dọi sử dụng thợ lặn, kết hợp cột thủy chí
B. Đo bằng thiết bị đo sâu hồi âm kết hợp hệ thống định vị về tinh GPS
C. Đo bằng thiết bị đo sâu hồi âm theo phương pháp đo thời gian thực (RTK)
D. Đo bằng máy phát siêu âm đặt dưới nước
-
Câu 12:
Các phương pháp nào sau đây không phù hợp với kiểm tra chất lượng bên trong kết cấu BTCT.
A. Phương pháp siêu âm truyền qua kết cấu
B. Phương pháp khoan lấy mẫu
C. Phương pháp bắn súng bật nảy
D. Tất cả các phương pháp nêu trên
-
Câu 13:
Các phương pháp nào sau đây không phù hợp với kiểm tra chất lượng bề mặt kết cấu BTCT.
A. Quan sát trực tiếp về màu sắc bằng mắt thường
B. Dùng chất tẩy rửa quét lên bề mặt để kiểm tra sự thay đổi về màu sắc
C. Gõ bằng búa lên bề mặt
D. Tất cả các phương pháp nêu trên
-
Câu 14:
Các phương pháp nào sau đây không phù hợp với kiểm tra và đánh giá chất lượng kết cấu thép trên mặt nước.
A. Quan sát trực tiếp bằng mắt thường
B. Dùng thiết bị siêu âm để xác định chiều dày
C. Dùng máy đo chiều sâu các hố ăn mòn trên bề mặt
D. Tất cả các phương pháp nêu trên
-
Câu 15:
Các phương pháp nào sau đây không phù hợp với kiểm tra và đánh giá chiều dày còn lại của kết cấu thép dưới nước.
A. Làm sạch hết hà bám trên một diện tích khoảng phù hợp, dùng thước thép và thước kẹp kiểm tra độ ăn mòn bề mặt.
B. Sau khi làm sạch hà bám và gỉ sắt, dùng thiết bị siêu âm để xác định chiều dày.
C. Sử dụng thợ lặn hàn cắt dưới nước, lấy mẫu để kiểm tra chiều dày
D. Tất cả các phương pháp nêu trên.
-
Câu 16:
Các phương pháp nào sau đây không phù hợp với sửa chữa kết cấu BTCT ở dưới nước
A. Phương pháp đổ bê tông bằng ống tremie
B. Phương pháp phun vữa epoxy
C. Phương pháp bê tông vữa dâng
D. Tất cả các phương pháp nêu trên
-
Câu 17:
Các phương pháp nào sau đây không phù hợp cho mục đích bảo vệ kết cấu thép ở dưới nước
A. Sơn phủ kết cấu thép nằm dưới nước
B. Sử dụng phương pháp catot
C. Thay thế một phần kết cấu thép
D. Tất cả các phương pháp nêu trên
-
Câu 18:
Khi kiểm tra tại hiện trường về độ ổn định thùng chìm trong kết cấu đê chắn sóng trọng lực, thông số kỹ thuật nào sau đây không cần phải thu thập.
A. Chuyển vị ngang của đỉnh
B. Đô lún
C. Độ lật
D. Độ nghiêng
-
Câu 19:
Việc kiểm tra chuyển vị ngang của thùng chìm không được thực hiện bằng phương pháp nào sau đây
A. Đo kiểm tra khoảng cách giữa đường chuẩn và một điểm trên thùng chìm bằng thước dây cho từng thùng chìm...
B. Đo kiểm tra tọa độ vị trí của toàn bộ thùng chìm bằng máy trắc đạc dựa trên hệ thống mốc định vị công trình.
C. Đo kiểm tra tọa độ vị trí của toàn bộ thùng chìm bằng máy thủy bình dựa trên hệ thống mốc định vị công trình.
D. Tất cả các phương pháp nêu trên.
-
Câu 20:
Những yếu tố nào không phải là nguyên nhân gây ra sự lún của bề mặt bến tường cừ.
A. Sự dịch chuyển ngang của tường cừ và neo ra phía khu nước
B. Sự lún của tường cừ và neo
C. Sự trôi lọt của đất lấp sau bến ra ngoài khu nước
D. Sự biến dạng uốn cong của tường cừ
-
Câu 21:
Mức độ dịch chuyển ngang của tuyến bến tường cừ không thể tiến hành bằng phương pháp sau:
A. Đo đạc khoảng cách chênh lệch giữa các vị trí trên tuyến mép bến bằng máy trắc đạc
B. Đo tọa độ vị trí của các điểm trên tuyến mép bến bằng máy thủy bình dựa trên hệ thống mốc định vị công trình
C. Đo tọa độ vị trí của các điểm trên tuyến mép bến bằng máy trắc đạc dựa trên hệ thống mốc định vị công trình
D. Đo đạc khoảng cách chênh lệch giữa các vị trí trên tuyến mép bến bằng thước thép
-
Câu 22:
Phương pháp quan trắc nào sau đây không phù hợp để kiểm tra tọa độ vị trí trong quá trình thi công đóng cọc bến cầu tàu
A. Sử dụng máy kinh vỹ kết hợp với thước thép
B. Sử dụng 2 máy kinh vỹ quan trắc bằng phương pháp giao hội theo 2 phương vuông góc
C. Sử dụng 2 máy kinh vỹ quan trắc bằng phương pháp giao hội góc
D. Sử dụng máy toàn đạc điện tử quan trắc bằng phương pháp tọa độ cực
-
Câu 23:
Phương pháp quan trắc nào sau đây chưa đủ điều kiện để kiểm tra cao độ công trình trong nước (lớp đệm đá đổ, đáy nạo vét, bệ móng…).
A. Đo bằng thước cứng hoặc dây dọi sử dụng thợ lặn, kết hợp cột thủy chí.
B. Đo bằng thiết bị đo sâu hồi âm kết hợp hệ thống định vị về tinh GPS.
C. Đo bằng thiết bị đo sâu hồi âm theo phương pháp đo thời gian thực (RTK).
D. Đo bằng máy phát siêu âm đặt dưới nước.
-
Câu 24:
Các phương pháp nào sau đây không phù hợp với kiểm tra chất lượng bên trong kết cấu BTCT.
A. Phương pháp siêu âm truyền qua kết cấu
B. Phương pháp khoan lấy mẫu
C. Phương pháp bắn súng bật nảy
D. Tất cả các phương pháp nêu trên
-
Câu 25:
Các phương pháp nào sau đây không phù hợp với kiểm tra chất lượng bề mặt kết cấu BTCT.
A. Quan sát trực tiếp về màu sắc bằng mắt thường
B. Dùng chất tẩy rửa quét lên bề mặt để kiểm tra sự thay đổi về màu sắc
C. Gõ bằng búa lên bề mặt
D. Tất cả các phương pháp nêu trên
-
Câu 26:
Các phương pháp nào sau đây không phù hợp với kiểm tra và đánh giá chất lượng kết cấu thép trên mặt nước.
A. Quan sát trực tiếp bằng mắt thường
B. Dùng thiết bị siêu âm để xác định chiều dày
C. Dùng máy đo chiều sâu các hố ăn mòn trên bề mặt
D. Tất cả các phương pháp nêu trên
-
Câu 27:
Các phương pháp nào sau đây không phù hợp với kiểm tra và đánh giá chiều dày còn lại của kết cấu thép dưới nước.
A. Làm sạch hết hà bám trên một diện tích khoảng phù hợp, dùng thước thép và thước kẹp kiểm tra độ ăn mòn bề mặt.
B. Sau khi làm sạch hà bám và gỉ sắt, dùng thiết bị siêu âm để xác định chiều dày.
C. Sử dụng thợ lặn hàn cắt dưới nước, lấy mẫu để kiểm tra chiều dày.
D. Tất cả các phương pháp nêu trên.
-
Câu 28:
Các phương pháp nào sau đây không phù hợp với sửa chữa kết cấu BTCT ở dưới nước
A. Phương pháp đổ bê tông bằng ống tremie
B. Phương pháp phun vữa epoxy
C. Phương pháp bê tông vữa dâng
D. Tất cả các phương pháp nêu trên
-
Câu 29:
Các phương pháp nào sau đây không phù hợp cho mục đích bảo vệ kết cấu thép ở dưới nước
A. Sơn phủ kết cấu thép nằm dưới nước
B. Sử dụng phương pháp catot
C. Thay thế một phần kết cấu thép
D. Tất cả các phương pháp nêu trên
-
Câu 30:
Công tác kiểm định cầu bao gồm những nội dung gì?
A. Thử tải và đánh giá chất lượng khai thác của cầu
B. Kiểm tra hiện trạng, thử tải và kiểm toán để đánh giá năng lực chịu tải cũng như mức độ khai thác của cầu
C. Chẩn đoán những hư hỏng trong các bộ phận cầu để đề xuất biện pháp sửa chữa
D. Thử tải và cắm biển tải trọng cho cầu
-
Câu 31:
Những trường hợp nào của cầu cần tiến hành công tác thử tải?
A. Những cầu gặp sự cố trong khai thác
B. Những cầu cần cắm biển tải trọng
C. Những cầu không thể kết luận năng lực khai thác bằng cách phân tích các số liệu thu thập được
D. Những cầu cũ đang khai thác
-
Câu 32:
Trường hợp nào cần đo đạc và lập bản vẽ tổng thể cầu?
A. Thực hiện kiểm định lần đầu
B. Thực hiện kiểm định định kỳ
C. Đăng ký lại cầu
D. Thị sát lập đề cương kiểm định , không có hồ sơ lưu trữ
-
Câu 33:
Công tác đo đạc kích thước tổng thể và các kích thước cơ bản các bộ phận chính của cầu có cần thực hiện trong nội dung kiểm định cầu mới xây dựng không? Tại sao?
A. Không cần, vì những nội dung này đã được tiến hành khi lập bản vẽ hoàn công.
B. Không cần, vì các số liệu còn có đầy đủ trong các hồ sơ thiết kế.
C. Cần thực hiện, vì những kết quả đo đạc này để đánh giá mức độ phù hợp của các đặc trưng hình học thực tế so với các đặc trưng đã ghi trong các hồ sơ thiết kế.
D. Cần thực hiện, vì để kiểm tra độc lập và để đăng ký trạng thái “0” của cầu.
-
Câu 34:
Khi kiểm định chất lượng đối với cầu đường sắt, đối với kết cấu nhịp đặc, thì độ võng của kết cấu nhịp không được vượt quá bao nhiêu?
A. 1/1000 khẩu độ tính toán
B. 1/1200 khẩu độ tính toán
C. 1/1500 khẩu độ tính toán
D. 1/2000 khẩu độ tính toán
-
Câu 35:
Trong nội dung đo trắc dọc cầu có cần thực hiện đo theo ba vệt là: dọc theo chân bờ bò phía thượng lưu, dọc theo tim cầu và dọc theo chân bờ bò phía hạ lưu không? Vì sao?
A. Có cần, để khắc phục sai số trong đo đạc
B. Có cần, để kiểm tra cả trắc dọc và trắc ngang cầu
C. Không cần thiết, chỉ cần đo theo vệt tim cầu là có thể dựng được trắc dọc
D. Không cần thiết, chỉ cần đo theo một vệt dọc theo chân lan can để đảm bảo an toàn giao thông cho người thực hiện
-
Câu 36:
Mục đích của việc đo sâu (đo cao độ lòng sông) theo hai vệt thượng và hạ lưu trong công tác kiểm định cầu?
A. Để dựng bản vẽ bố trí chung cầu
B. Để đánh giá biến động dòng chảy khu vực cầu và hiện tượng xói lở dưới cầu
C. Để nội suy cao độ bệ móng mố, trụ
D. Để điều tra mức nước
-
Câu 37:
Trong các dạng hư hỏng xuất hiện trên dầm BTCT, các vết nứt được quan tâm đến trước tiên? Vì sao?
A. Là dạng hư hỏng phổ biến đối với dầm BTCT thường
B. Các vết nứt cho biết được nguyên nhân xuất hiện của chúng
C. Thông qua các vết nứt có thể phân tích được ứng xử của dầm đối với tác độngcủa tải trọng
D. Thông qua các vết nứt có thể đánh giá về độ bền khai thác của dầm
-
Câu 38:
Vì sao các vết nứt đối với các loại dầm bê tông ứng suất trước được đánh giá là những hư hỏng nghiêm trọng?
A. Bởi vì là dạng hư hỏng ít xuất hiện trong dầm ứng suất trước.
B. Các vết nứt không được phép xuất hiện trong dầm bê tông ứng suất trước.
C. Bởi vì cốt thép ứng suất trước rất nhạy cảm với ăn mòn của môi trường khi xuất hiện vết nứt.
D. Khi vết nứt xuất hiện là có những hư hỏng liên quan đến cốt thép ứng suất trước.
-
Câu 39:
Tại sao phải quan tâm đến những hư hỏng liên quan đến việc ăn mòn của bê tông?
A. Ăn mòn làm giảm cường độ của bê tông.
B. Ăn mòn ảnh hưởng đến khả năng bảo vệ cốt thép.
C. Ăn mòn ảnh hưởng đến tuổi thọ của kết cấu.
D. Ăn mòn ảnh hưởng đến chất lượng khai thác của công trình.
-
Câu 40:
Hãy cho biết khi khảo sát kết cấu thép, các hư hỏng do gỉ phải được thống kê chi tiết và cụ thể?
A. Để có thể tính được khối lượng sơn phủ trong công tác sửa chữa.
B. Để có địa chỉ cụ thể cho công tác duy tu.
C. Để có căn cứ xác định mức độ giảm yếu tiết diện làm việc của kết cấu.
D. Để đánh giá chất lượng của lớp sơn phủ.
-
Câu 41:
Khi khảo sát vết nứt trong các bộ phận của cầu thép cần đo thông số nào? Vì sao?
A. Đo độ mở rộng của vết nứt, vì thông số này phản ánh cường độ của lực tác dụng.
B. Đo độ mở rộng của vết nứt để tính ra ứng suất tập trung ở mép của vết nứt.
C. Đo chiều dài của vết nứt, vì qua thông số này tính được diện tích giảm yếu của tiết diện.
D. Đo góc xiên của vết nứt so với hướng tác dụng của lực để phân tích nguyên nhân gây ra nứt.
-
Câu 42:
Vết nứt trong kết cấu thép thường rất nhỏ khó phát hiện, làm thế nào để tìm ra vết nứt tại khu vực nghi vấn?
A. Vết nứt có mầu sắc khác do bụi gỉ trào ra.
B. Gõ và nghe âm thanh.
C. Dùng dung dịch thẩm thấu có mầu quét lên bề mặt thép.
D. Dùng thiết bị siêu âm.
-
Câu 43:
Thông thường việc đo chiều dày của bụng dầm trên kết cấu nhịp rất khó đảm bảo chính xác. Hãy cho biết cách đo chiều dày bụng dầm thép đáng tin cậy.
A. Sử dụng thước Panme
B. Dùng thước thép đo tim giữa hai dầm, khoảng cách giữa hai mặt trong bụng dầm và lấy hiệu số giữa hai kết quả đo
C. Dùng thước thép đo chiều rộng bản đáy b, đo chiều rộng phần chìa ra của bản đáy bh, tw = b - 2bh
D. Sử dụng một trong ba biện pháp trên đều được
-
Câu 44:
Trong kiểm định cầu để kiểm tra chất lượng bê tông thường áp dụng biện pháp nào?
A. Khoan lấy mẫu
B. Bắn súng bật nầy Schmidt
C. Siêu âm
D. Siêu âm kết hợp bắn súng bật nẩy
-
Câu 45:
Kết quả nào sau đây khi kiểm tra siêu âm bê tông có thể kết luận chất lượng bê tông là tốt?
A. v = 1900 m/s, Cv = 2%
B. v = 2700 m/s, Cv = 7%
C. v = 3600 m/s, Cv = 3%
D. v = 4200m/s, Cv = 12%
-
Câu 46:
Đoạn tải trọng sử dụng để thử tĩnh trên cầu phải đáp ứng yêu cầu nào sau đây?
A. Gây ra mô men bằng 140% mô men tiêu chuẩn.
B. Gây ra mô men bằng mô men tính toán.
C. Gây ra mô men bằng mô men tính toán *( 1+µ).
D. Gây ra mô men bằng 70% mô men tiêu chuẩn *( 1+µ).
-
Câu 47:
Số lượng xe tải trong đoàn xe thử tải sử dụng để xếp thử tĩnh là bao nhiêu?
A. 1 xe theo phương dọc nhân với số làn theo phương ngang
B. 1 xe (khi thử mặt cắt giữa nhịp) 2 xe (khi thử mặt cắt gối) nhân với số làn xe
C. Đủ để gây ra mô men thử nhân với số làn xe theo phương ngang cầu
D. Bằng chiều dài nhịp/10m nhân với số làn xe
-
Câu 48:
Đoàn xe sử dụng để thử tải động là bao nhiêu?
A. 1 xe
B. Bằng số làn xe
C. Bằng số xe dùng để thử tĩnh
D. Bằng chiều dài nhịp /10m
-
Câu 49:
Chuẩn đo của thiết bị đo ứng suất là gì?
A. Là thước đo chuẩn để hiệu chỉnh thiết bị đo
B. Là bộ thiết bị để cân chỉnh thiết bị đo
C. Là chiều dài đo biến dạng trên kết cấu
D. Là hằng số để chuyển đổi từ số liệu đo sang giá trị ứng suất
-
Câu 50:
Trên mỗi mặt cắt dầm chịu uốn cần bố trí bao nhiêu điểm đo ứng suất?
A. Ba điểm đo
B. Bốn điểm đo
C. Sáu điểm đo
D. Bằng số vị trí cần đo * 2 điểm/vị trí