1100+ câu trắc nghiệm Triết học
Những câu hỏi trắc nghiệm dưới đây nhằm phục vụ cho các bạn sinh viên đang cần tài liệu ôn thi kết thúc học phần môn triết học đúng và gần sát nội dung thi. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức đã ôn.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Khái niệm là hình thức nhận thức của giai đoạn nào?
A. Nhận thức cảm tính
B. Nhận thức lý tính
C. Nhận thức kinh nghiệm
-
Câu 2:
Giai đoạn nhận thức nào gắn với thực tiễn?
A. Nhận thức lý luận
B. Nhận thức cảm tính
C. Nhận thức lý tính
-
Câu 3:
Luận điểm sau đây thuộc lập trường triết học nào: "Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan".
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
-
Câu 4:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
A. Nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn
B. Nhận thức cảm tính chưa phân biệt được cái bản chất với cái không bản chất
C. Nhận thức cảm tính phản ánh sai sự vật
D. Nhận thức cảm tính chưa phản ánh đầy đủ và sâu sắc sự vật.
-
Câu 5:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
A. Nhận thức lý tính phản ánh những mối liên hệ chung, bản chất của sự vật.
B. Nhận thức lý tính phản ánh sự vật sâu sắc, đầy đủ và chính xác hơn nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức lý tính luôn đạt đến chân lý không mắc sai lầm.
-
Câu 6:
Luận điểm sau đây là của ai và thuộc trường phái triết học nào: "Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, nhận thức thực tại khách quan".
A. Phoi-ơ-bắc; chủ nghĩa duy vật siêu hình.
B. Lênin; chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C. Hêghen; chủ nghĩa duy tâm khách quan.
-
Câu 7:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
A. Thực tiễn không có lý luận là thực tiễn mù quáng
B. Lý luận không có thực tiễn là lý luận suông
C. Lý luận có thể phát triển không cần thực tiễn
-
Câu 8:
Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được khái niệm về chân lý: "Chân lý là những ...(1) ... phù hợp với hiện thực khách quan và được ...(2) ... kiểm nghiệm".
A. 1- cảm giác của con người; 2- ý niệm tuyệt đối
B. 1- Tri thức; 2- thực tiễn
C. 1- ý kiến; 2- nhiều người
-
Câu 9:
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
A. Chân lý có tính khách quan
B. Chân lý có tính tương đối
C. Chân lý có tính trừu tượng
D. Chân lý có tính cụ thể
-
Câu 10:
Theo quan điểm của CNDVBC, luận điểm nào sau đây là sai?
A. Nhận thức kinh nghiệm tự nó không chứng minh được tính tất yếu
B. Nhận thức kinh nghiệm tự nó chứng minh được tính tất yếu
C. Lý luận không tự phát xuất hiện từ kinh nghiệm
-
Câu 11:
Trong hoạt động thực tiễn không coi trọng lý luận thì sẽ thế nào?
A. Sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh viện giáo điều
B. Sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm hẹp hòi.
C. Sẽ rơi vào ảo tưởng.
-
Câu 12:
Chọn phương án đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật?
A. Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai.
B. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
C. Ý thức tồn tại độc lập tách khỏi vật chất.
D. Đáp án a và b
-
Câu 13:
Các hình thức nào dưới đây là hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật?
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Tất cả các ý trên
-
Câu 14:
Ai là nhà duy vật tiêu biểu trong lịch sử triết học được kể dưới đây?
A. Đê mô crít
B. Cantơ
C. Ph. Bê cơn
D. A và C
-
Câu 15:
Quan điểm nào thuộc chủ nghĩa duy tâm?
A. Vật chất quyết định ý thức.
B. Ý thức có trước, vật chất có sau; ý thức quyết định vật chất.
C. Ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai.
D. Câu B và D
-
Câu 16:
Ai là đại biểu của chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử được kể dưới đây?
A. Platông
B. Hê ra clít
C. Hi-um
D. Cả A và C
-
Câu 17:
Thế nào là nhất nguyên luận?
A. Chủ nghĩa duy vật
B. Chủ nghĩa duy tâm
C. Cả A và B
-
Câu 18:
Thế nào là nhị nguyên luận?
A. Vật chất có trước, ý thức có sau.
B. Vật chất và ý thức song song tồn tại, không cái nào phụ thuộc cái nào.
C. Ý thức có trước, vật chất có sau.
-
Câu 19:
Thế nào là phương pháp siêu hình?
A. Xem xét các sự vật trong trạng thái cô lập, tách rời tuyệt đối.
B. Xem xét trong trạng thái tĩnh tại, không vận động, phát triển.
C. Xem xét phát triển thuần túy về lượng, không có thay đổi về chất.
D. Tất cả đáp án trên
-
Câu 20:
Thế nào là phương pháp biện chứng?
A. Xem xét sự vật trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau.
B. Xem xét sự vật trong quá trình vận động, phát triển.
C. Thừa nhận có sự đứng im tương đối của các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất.
D. Tất cả đáp án trên
-
Câu 21:
Câu "nhân chi sơ tính bản thiện" là của ai?
A. Khổng Tử
B. Mạnh Tử
C. Tuân Tử
D. Lão Tử
-
Câu 22:
Triết học Hêghen có những đặc điểm gì?
A. Biện chứng
B. Duy tâm, bảo thủ
C. Cách mạng
D. Cả A và B
-
Câu 23:
Triết học Phoi ơ bắc có những đặc điểm gì?
A. Duy vật
B. Duy tâm trong xã hội
C. Siêu hình
D. Cả A, B và C
-
Câu 24:
Trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tư tưởng nào là điển hình nhất?
A. Chủ nghĩa duy vật
B. Chủ nghĩa duy tâm
C. Tư tưởng yêu nước
D. Siêu hình
-
Câu 25:
Tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" được C. Mác và Ph. Ăng ghen viết vào năm nào?
A. Năm 1844
B. Năm 1847
C. Năm 1848
D. Năm 1850
-
Câu 26:
Tác phẩm "Chống Đuyrinh" được Ph. Ăng ghen viết vào thời gian nào?
A. Từ 1876 - 1877
B. Từ 1875 - 1878
C. Từ 1876 - 1878
-
Câu 27:
Trong số ba phát minh dưới đây, phát minh nào là thuộc về triết học Mác?
A. Phát minh ra “giai cấp”.
B. Phát minh ra các quy luật cơ bản của phép biện chứng.
C. Phát minh ra rằng: đấu tranh giai cấp là động lực phát triển trong các xã hội có giai cấp.
-
Câu 28:
Hãy xác định mệnh đề đúng trong ba mệnh đề dưới đây:
A. Triết học macxit là một học thuyết đã hoàn chỉnh, xong xuôi.
B. Triết học macxit chưa hoàn chỉnh, xong xuôi và cần phải bổ sung để phát triển.
C. Triết học macxit là “khoa học của mọi khoa học”.
-
Câu 29:
Hãy chỉ ra nhận định đúng trong số ba nhận định sau đây về bản tính của phép biện chứng:
A. Bản tính của phép biện chứng là phê phán, cách mạng và không hề biết sợ.
B. Bản tính của phép biện chứng là hướng đến cái tuyệt đối.
C. Bản tính của phép biện chứng
-
Câu 30:
Hãy chỉ ra phương án đúng trong ba nhận xét dưới đây về mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng:
A. Sản xuất đối lập hoàn toàn với tiêu dùng, vì sản xuất là sáng tạo còn tiêu dùng là phá huỷ.
B. Sản xuất cũng là tiêu dùng.
C. Sản xuất là cái có trước và quy định tiêu dùng.