1400+ câu trắc nghiệm Kinh tế Vi mô
Chia sẻ 1400+ câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế vi mô (có đáp án) dành cho các bạn sinh viên khối ngành kinh tế có thêm tư liệu học tập, ôn tập chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần sắp diễn ra. Bộ đề có nội dung xoay quanh kiến thức kinh tế vi mô như hành vi của các chủ thể kinh tế trong thị trường đối với việc ra quyết định phân bổ hiệu quả các nguồn lực... Để việc ôn tập trở nên hiệu quả hơn, các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời lần lượt các câu hỏi cũng như so sánh đáp và lời giải chi tiết được đưa ra. Sau đó các bạn hãy chọn tạo ra đề ngẫu nhiên để kiểm tra lại kiến thức mình đã ôn tập được nhé!
Chọn hình thức trắc nghiệm (25 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Một sự tăng lên trong thâm hụt ngân sách của chính phủ Mỹ:
A. Làm giảm xuất khẩu ròng và làm tăng đầu tư nước ngoài rỏng của Mỹ
B. Làm tăng xuất khẩu ròng và đầu tư nước ngoài ròng của Mỹ lên một lượng như nhau
C. Làm tăng xuất khẩu ròng và làm giảm đầu tư nước ngoài rỏng của Mỹ
D. Làm giảm xuất khẩu ròng và đầu tư nước ngoài ròng của Mỹ xuống một lượng như nhau
-
Câu 2:
Chỉ số điều chỉnh GDP= 1,12; GDP thực tế hơn = 120; GDP danh nghĩa bằng:
A. 107,0
B. 120,2
C. 124,4
D. 134,4
-
Câu 3:
Giả định lãi suất là 8%. Nếu phải lựa chọn giữa 100USD ngày hôm nay và 116 USD ngày này hai năm sau, bạn sẽ chọn:
A. 100 USD ngày hôm nay
B. 116$ ngày này 2 năm sau
C. Không chọn phương án nào cả
D. Không có gì khác biệt giữa hai phương án trên
-
Câu 4:
Giả sử Fed mua của bạn 1000 đôla trái phiếu chính phủ. Nếu bạn gửi toàn bộ 1000 đôla vào ngân hàng thì khối lượng tiền tệ có thể thay đổi là bao nhiêu nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 20%:
A. $4000
B. $1000
C. $0
D. $5000
-
Câu 5:
Phương trình số lượng có dạng:
A. Tiền x Tốc độ lưu thông = Mức giá x sản lượng thực tế
B. Tiền x mức giá = Tốc độ lưu thông x sản lượng thực tế
C. Tiền x Sản lượng thực tế = Tốc độ lưu thông x Mức giá
D. Không phải các điều kể trên
-
Câu 6:
Cụm từ "thâm hụt kép" đề cập đến:
A. Sự cân bằng giữa thâm hụt tiết kiệm và thâm hụt đầu tư của một quốc gia
B. Nếu một nước có thâm hụt thương mại thì các bạn hàng của nó cũng có thâm hụt thương mại
C. Thâm hụt thương mại và thâm hụt ngân sách chính phủ của một quốc gia
D. Thâm hụt thương mại và thâm hụt đầu tư nước ngoài ròng
-
Câu 7:
Câu nói nào sau đây về thị trường ngoại hối là đúng?
A. Một sự tăng lên trong đầu tư nước ngoài ròng của Mỹ làm tăng cầu đôla và đồng đôla mất giá
B. Một sự tăng lên trong đầu tư nước ngoài ròng của Mỹ làm tăng cầu đôla và đồng đôla lên giá
C. Một sự tăng lên trong đầu tư nước ngoài ròng của Mỹ làm tăng cung đôla và đồng đôla lên giá
D. Một sự tăng lên trong đầu tư nước ngoài ròng của Mỹ làm tăng cung đôla và đồng đôla mất giá
-
Câu 8:
Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) là 0.75, giá trị của số nhân chi tiêu là:
A. 4
B. 5
C. 7.5
D. Không câu nào đúng
-
Câu 9:
Một sự gia tăng trong xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC):
A. Làm tăng giá trị của số nhân
B. Làm giảm giá trị của số nhân
C. Không có tác động gì lên giá trị của số nhân
D. Hiếm khi xảy ra vì MPC được ấn định bởi luật do quốc hội ban hành
-
Câu 10:
Nếu Mỹ đặt ra một hạn ngạch về nhập khẩu quần áo từ Trung Quốc, điều nào sau đây về xuất khẩu ròng của Mỹ là đúng?
A. Xuất khẩu ròng sẽ tăng
B. Xuất khẩu ròng sẽ không thay đổi
C. Xuất khẩu ròng sẽ giảm
D. Không điều nào ở trên
-
Câu 11:
Giả sử chính phủ tăng chi tiêu 16 tỷ đô la. Nếu hiệu ứng số nhân vợt quá hiệu ứng lấn át, khi đó:
A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái một lượng lớn hơn 16 tỷ đôla
B. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải một lượng lớn hơn 16 tỷ đôla
C. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải một lượng lớn hơn 16 tỷ đôla
D. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái một lượng lớn hơn 16 tỷ đôla
-
Câu 12:
Khi tăng chi tiêu chính phủ làm tăng thu nhập của một số người và những người đó dành một phần tăng thêm trong thu nhập để mua thêm hàng hóa tiêu dùng, chúng ta có một minh họa cho:
A. Hiệu ứng lấn át
B. Gia tốc đầu tư
C. Hiệu ứng số nhân
D. Không câu nào sai
-
Câu 13:
Một sự tăng lên trong tiết kiệm tư nhân của Mỹ:
A. Làm tăng xuất khẩu ròng và đầu tư nước ngoài ròng của Mỹ lên cùng một lượng
B. Làm giảm xuất khẩu ròng và làm tăng đầu tư nước ngoài ròng của Mỹ
C. Làm giảm xuất khẩu ròng và đầu tư nước ngoài ròng của Mỹ xuống cùng một lượng
D. Làm tăng xuất khẩu ròng và làm giảm đầu tư nước ngoài ròng của Mỹ
-
Câu 14:
Kết hợp chính sách nào sau đây sẽ làm tăng khối lượng tiền tệ:
A. Bán trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu
B. Mua trái phiếu chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu
C. Mua trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu
D. Không phải các câu trên
-
Câu 15:
Giá trị của số nhân chi tiêu:
A. Lớn hơn khi xu hướng nhập khẩu cận biên lớn hơn
B. Lớn hơn khi MPC nhỏ hơn
C. Lớn hơn khi MPC lớn hơn
D. Phụ thuộc vào mức đầu tư
-
Câu 16:
Thất thoát vốn:
A. Làm tăng xuất khẩu ròng và nâng cao khả năng tăng trưởng dài hạn của một nước
B. Làm giảm xuất khẩu ròng và nâng cao khả năng tăng trưởng dài hạn của một nước
C. Làm tăng xuất khẩu ròng và hạ thấp khả năng tăng trưởng dài hạn của một nước
D. Làm giảm xuất khẩu ròng và hạ thấp khả năng tăng trưởng dài hạn của một nước
-
Câu 17:
Nếu ngân hàng Trung ương bán trái phiếu chính phủ với giá là 1 triệu đồng thì thông thường lượng cung tiền sẽ:
A. Giảm đi 1 triệu đồng
B. Tăng hơn 1 triệu đồng
C. Tăng ít hơn 1 triệu đồng
D. Giảm hơn 1 triệu đồng
-
Câu 18:
Nếu ngân hàng Trung ương bán trái phiếu chính phủ với giá là 1 triệu đồng thì thông thường lượng cung tiền sẽ:
A. Giảm đi 1 triệu đồng
B. Tăng hơn 1 triệu đồng
C. Tăng ít hơn 1 triệu đồng
D. Giảm hơn 1 triệu đồng
-
Câu 19:
Trong điều kiện tỷ giá thả nổi, nếu VND bị giảm giá so với USD, thì chúng ta có thể khẳng định chắc chắn rằng:
A. Chưa đủ thông tin để kết luận về sự thay đổi sức cạnh tranh của hàng hóa giữa 2 nước
B. Sức cạnh tranh của hàng hóa Mỹ tăng lên
C. Sức cạnh tranh của hàng hóa Việt nam tăng lên
D. Sức cạnh tranh của hàng hóa Việt nam sẽ chỉ tăng, nếu lạm phát ở Việt nam cao hơn ở Mỹ
-
Câu 20:
Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu về dốc xuống bởi vì:
A. Giá cả thấp hơn làm giảm giá trị lượng tiền nắm giữ, làm tăng lượng cho vay, lãi suất giảm và chi tiêu đầu tư tăng lên
B. Giá cả tháp hơn làm giảm giá trị lượng tiền nắm giữ va tiêu dùng giảm đi
C. Giá cả thấp hơn làm tăng giá trị lượng tiền nắm giữ và tiêu dùng tăng lên
D. Giá cả thấp hơn làm tăng trưởng lượng tiền nắm giữ, làm giảm lượng cho vay, lãi suất tăng và chi tiêu đầu tư giảm đi
-
Câu 21:
Cầu tiền dịch chuyển lên trên do:
A. Lãi suất giảm
B. Sản lượng tăng
C. Ngân hàng Nhà nước tăng mức cung tiền
D. Chính phủ bán trái phiếu
-
Câu 22:
Nếu công chúng giảm tiêu dùng 100 tỷ USD và chính phủ tăng chi tiêu 100 tỷ USD (các yếu tố khác không thay đổi) thì trường hợp nào sau đây đúng?
A. Tiết kiệm giảm và nền kinh tế tăng trưởng chậm hơn
B. Tiết kiệm tăng và nền kinh tế sẽ tăng trưởng nhanh hơn
C. Tiết kiệm không đổi
D. Chưa có đủ thông tin để kết luận sẽ có ảnh hưởng gì đến tiết kiệm hay không
-
Câu 23:
Yếu tố nào sau đây không làm đường tổng cộng cung dài hạn dịch chuyển?
A. Một sự tăng lên trong nguồn lao động
B. Một sự tăng lên trong nguồn tư bản
C. Tất cả các yếu tố trên đều làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn
D. Một sự tăng lên trong mức giá kỳ vọng
-
Câu 24:
Nếu một người thợ giày mua một miếng da trị giá 100$, một cuộn chỉ trị giá 50$, và sử dụng chúng để sản xuất và bán những đôi giày giá trị 500$ cho người tiêu dùng, giá trị đóng góp vào GDP là:
A. 50$
B. 500$
C. 600$
D. 100$
-
Câu 25:
Câu nói sau đây về đường tổng cung dài hạn là đúng? Đường tổng cung dài hạn:
A. Dịch sang bên phải khi chính phủ tăng mức tiền công tối thiểu
B. Dịch chuyển sang trái khi mức giá thất nghiệp tự nhiên giảm
C. Dốc lên vì kỳ vọng về giá cả và tiền công có xu hướng cố định trong dài hạn
D. Thẳng đứng vì sự thay đổi giống nhau trong các loại giá cả và tiền công làm sản lượng không đổi