1730 câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 1700+ câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở có đáp án. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Chọn câu sai trong 4 đáp án ở dưới:
A. Dịch ngoại bào chiếm 1/3 lượng nước của cơ thể
B. Cổ chướng và tràn dịch màng phổi là một dạng phù khu trú
C. Sự mất cân bằng lực Starling hoặc tổn thương nội mạc mao mạch là cơ chế gây ra hiện tượng phù
D. Áp lực thủy tĩnh trong hệ thống mạch máu và áp lực keo trong dịch mô kẽ có khuynh hướng đưa dịch từ mô kẽ vào lòng mạch
-
Câu 2:
Chọn câu sai trong 4 đáp án ở dưới đây:
A. Nguyên nhân chính của phù toàn thân là bệnh lý tim, gan, thận và rối loạn dinh dưỡng..
B. Phù do thai xảy ra vào những tháng cuối thai nghén, xuất hiện ở hai chân nhưng không đều, thường do chèn ép và sau sanh sẽ hết
C. Phù toàn thân nhẹ xuất hiện trước mỗi chu kì kinh là do estrogen giữ muối và nước thứ phát
D. Phù trong suy tim giai đoạn đầu thường xuất hiện ở chân và dễ phát hiện vào buổi sáng
-
Câu 3:
Chọn câu sai 30:
A. Phù áo khoác thường chỉ phù ở vùng ngực trên và cổ do chèn ép ở vị trí TM chủ trên
B. Phù do hội chứng thận hư thường xuất hiện đầu tiên ở mặt
C. Phù trong xơ gan thường xuất hiện đầu tiên ở bụng thường kèm theo tuần hoàn bàng hệ
D. Phù vô căn đặc trưng bởi các đợt có chu kì và liên quan mật thiết đến chu kì kinh nguyệt
-
Câu 4:
Cơ chế gây phù chính trong phù do suy tim:
A. Protein máu giảm
B. Tắc nghẽn mạch bạch huyết
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Tăng áp lực tĩnh mạch
-
Câu 5:
Cơ chế gây phù chính trong phù do dị ứng:
A. Protein máu giảm
B. Tắc nghẽn mạch bạch huyết
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Giảm lọc cầu thận
-
Câu 6:
Phù kèm theo tuần hoàn bàng hệ vùng hạ sườn phải và thượng vị thường do nguyên nhân:
A. Suy tim
B. Chèn ép TM chủ trên
C. Chèn ép TM chủ dưới
D. Xơ gan
-
Câu 7:
Nguyên nhân gây thường gặp gây phù một chân hay một hoặc hai tay:
A. Có thai
B. Xơ gan
C. Suy tim
D. Tắc TM, bạch mạc
-
Câu 8:
Chọn câu sai: Trong tiếp cận bệnh nhân phù cần:
A. Cần phân biệt bệnh nhân (BN) phù toàn thân hay phù khu trú
B. Nếu BN phù toàn thân, xét nghiệm Albumin > 2,5g% kèm theo khám lâm sàng nổi rõ TM cảnh, gan to mềm có thể nghĩ tới bệnh suy tim phải
C. Nếu BN phù lại có khó thở nhất là khi nằm thì có thể nghĩ tới BN suy tim toàn bộ
D. Nếu BN đang dung các thuốc như corticoid, thuốc dãn mạch thì không cần quan tâm vì nó không có tác dụng gây phù
-
Câu 9:
Chọn câu đúng 36:
A. Chế độ ăn nhạt có tác dụng khá rõ rệt trong phù do suy tim, viêm cầu thận cấp hoặc mạn
B. Phần lớn trường hợp phù làm BN đái ít, trừ phù do bệnh ở tĩnh mạch hay bạch mạch
C. Phù nhẹ thường khó phát hiện, nên theo dõi diễn biến cân nặng vì thường BN tăng 1-2 kg chỉ trong vài ngày
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 10:
Nguyên nhân gây phù không làm tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch:
A. Thận tăng giữ nước và muối
B. Tăng áp lực tĩnh mạch
C. Giảm kháng lực tiểu động mạch
D. Giảm tổng hợp protein
-
Câu 11:
Nguyên nhân nào sau đây có thể gây phù toàn thân:
A. Suy tĩnh mạch chân
B. Suy dinh dưỡng nặng
C. Tắc nghẽn bạch huyết vùng chậu do ung thư chèn ép
D. Bỏng
-
Câu 12:
Chọn câu sai: Phù khu trú
A. Do các yếu tố tại chỗ
B. Không tăng dịch mô kẽ toàn cơ thể
C. Phù ở mặt, thân, tứ chi và thường kèm theo tràn dịch màng phổi, màng bụng
D. Có thể do viêm nhiễm tại chỗ, phù mạch, bỏng, viêm tắc tĩnh mạch…
-
Câu 13:
Chọn câu sai: Tiếp cận bệnh nhân phù
A. Đầu tiên cần xác định phù toàn thân hay phù khu trú
B. Tại vùng bị phù, nên ấn xem có lòm hay không
C. Nếu phù toàn thân xem tình trạng Albumin máu
D. Cần nhớ bản thân phù rất nguy hiểm không cần phụ thuộc nguyên nhân gì
-
Câu 14:
Cận lâm sàng trong phù:
A. Đạm niệu âm tính gợi ý phù không do bệnh thận
B. Đạm niệu có thể rất nhiều trong hội chứng thận hư
C. Albumin huyết thanh nhận diện phù do giảm áp lực keo
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 15:
Chọn câu sai: Tổng kết về phù
A. Phù là dấu hiệu hay gặp trong nhiều bệnh
B. Những trường hợp khó phát hiện phù do ứ nước chưa nhiều có thể tham khảo tình hình cân nặng người bệnh
C. Cần phân biệt phù toàn thân và phù khu trú
D. Bệnh chân voi không phải tình trạng phù mà là bệnh lý đặc biệt khác
-
Câu 16:
Chọn câu sai: Triệu chứng cơ năng của phù:
A. Da vùng phù đậm màu
B. Nhẫn đeo ở tay chật hơn, khó đi giày hơn nhất là vào buổi chiều
C. Sưng căng và che lấp các vùng lồi lõm bình thường
D. A và B đều sai
-
Câu 17:
Câu nào sau đây đúng khi nói về dấu ấn lõm trong chẩn đoán phù:
A. Phù mềm có thể được phát hiện sau khi đặt ống nghe lên thành ngực trong vài phút để lại hình vòng tròn
B. Còn gọi là dấu Gordon
C. Thường gặp trong phù cứng
D. Chẩn đoán bằng cách ấn mạnh trên nền xương
-
Câu 18:
Số dấu hiệu chẩn đoán xác định phù là: (1)Sưng chật (2) Tăng cân (3) Khó thở (4) Mệt mỏi (5) Dấu ấn lõm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 19:
Số phát biểu đúng dưới đây: (1) Sự phân bố phù được xem là một hướng quan trọng để tìm nguyên nhân (2) Phù do tắc tĩnh mạch hoặc bạch mạch, thậm chí liệt chi là phù giới hạn ở một chân hoặc một hay hai chân. (3) Phù do giảm albumin máu có thể là phù giới hạn hoặc toàn thân. (4) Phù do giảm albumin máu thấy rõ nhất là ở các mô mềm như mí mắt và mặt, nặng hơn vào buổi chiều. (5) Nguyên nhân phù mặt ít gặp hơn là dị ứng và phù niêm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 20:
Phù do suy tim có bao nhiêu đặc điểm: (1) Phù mềm, đối xứng, không liên quan tới tư thế. (2) Nếu bệnh nhân không còn đi lại được thường xuất hiện đầu tiên ở hai chi, rõ vào buổi chiều và biến mất vào buổi sáng (3) Thời gian mất vết lõm thường nhỏ hơn 40 giây. (4) Bệnh nhân nữ nếu chỉ nằm nghiên một bên thì sẽ phù vú bên đó. (5) Nếu bệnh nhân nằm gây phù cơ quan sinh dục, sau đùi, vùng lưng và vùng xương cùng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 21:
Số phát biểu đúng: (1) Phù khu trú khó phân biệt với phù toàn thân do triệu chứng cơ năng tương tự nhau (2) Phần lớn bệnh nhân phù toàn thân do bệnh tim, thận, gan và rối loạn dinh dưỡng. (3) Nguyên nhân của phù toàn thân còn có thể do bỏng, viêm mô tế bào, chấn thương… (4) Chẩn đoán phân biệt phù toàn thân nhằm hướng tới việc tìm nguyên nhân (5) Đo albumin máu để chẩn đoán phù toàn thân
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 22:
Khi nói về phù vô căn, có bao nhiêu đặc điểm đúng: (1) Thường ở phụ nữ từ 30-50 tuổi. (2) Không liên quan tới chu kì kinh nguyệt.(3) Thường kèm theo chướng bụng. (4) Bệnh nhân lên cân dù chỉ đứng vài giờ trước đó. (5) Phù có thể nặng hơn khi trời lạnh
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 23:
Điều nào sau đây đúng khi nói về màu sắc, độ dày, sự nhạy cảm của da:
A. Phù khu trú do viêm có triệu chứng đau, nóng, đỏ
B. Phù khu trú kèm theo tím có thể do tắc tĩnh mạch
C. Phù tái đi tái lại nhiều lần thì da trên vùng này sẽ dày lên, đỏ và cứng
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 24:
Chọn câu sai: Các triệu chứng lâm sàng gợi ý phù do gan:
A. Tuần hoàn bàng hệ
B. Vàng da
C. Nước tiểu đậm màu
D. Lòng bàn tay son
-
Câu 25:
Đặc điểm của phù do suy giáp:
A. Là phù mềm
B. Điển hình ở vùng trước xương chày
C. Có thể kèm theo phù quanh hốc mắt
D. B, C đều đúng
-
Câu 26:
Đạm niệu là gì?
A. Có thể mức độ rất nhiều trong suy tim
B. Chỉ xét nghiệm khi không đo được nống độ albumin trong huyết thanh
C. Chỉ xét nghiệm khi nghi ngờ có hội chứng thận hư
D. Âm tính loại trừ phi do bệnh lý thân
-
Câu 27:
Chọn đáp án đúng trong những đáp án dưới đây:
A. Phù có thề do thai kỳ, suy giáp, thuyên tắc tĩnh mạch, sử dụng thuốc (estrogen, corticoid, thuốc dãn mạch…)
B. Phù cứng không có dấu ấn lõm, do phù lâu làm sợi hóa da và mô dưới da
C. Phù một bên do sang thương ở hệ thần kinh trung ương ảnh hưởng đến các sợi vận động của cả hai bên
D. Chỉ có A và B đúng
-
Câu 28:
Điều nào sau đây đúng khi nói về các chẩn đoán cận lâm sàng:
A. Đạm niệu âm tính gợi ý phù do bệnh lý thận
B. Hồng cầu trong nước tiểu thường là do viêm niệu đạo
C. Siêu âm tĩnh mạch chân, D-dimer: chẩn đoán phù chân do phình tĩnh mạch
D. Đo nồng độ albumin trong huyết thanh giúp nhân diện nguyên nhân phù do tăng áp lực keo nội mạch
-
Câu 29:
Chọn câu sai Trong chẩn đoán phù mềm, người ta tạo dấu Godet bằng cách dùng ngón tay cái ấn nhẹ nhàng trên nền xương cứng nào sau đây:
A. Phía sau mắt cá trong
B. Mặt trước xương đùi
C. Trên mu chân
D. Mặt trước xương chày E. Mặt trước xương cùng
-
Câu 30:
Có bao nhiêu phương pháp cận lâm sàng nào dùng để chẩn đoán bệnh phù (1) Đo nồng độ globulin trong huyết thanh để xem xét phù do viêm (2) Đạm niệu âm tính (3) Hồng cầu trong nước tiểu (4) Sinh thiết vùng phù (5) Đạm máu, điện di máu, men gan (6) Siêu âm vết phù đánh giá tình trạng phù (7) Siêu âm tĩnh mạch chân, D-dimer (8) Siêu âm tim, BNP máu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4