1730 câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 1700+ câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở có đáp án. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Biến dạng điển hình trong gãy Galléazzi:
A. . Cẳng tay gập góc mở ra ngoài
B. Cổ tay lật sấp về phía xương quay
C. Mỏm trâm quay lên cao hơn mõm trâm trụ
D. A, B, C đúng
-
Câu 2:
Nguyên nhân và cơ chế gãy xương cẳng tay:
A. Tác nhân tác động trực tiếp vào cẳng tay
B. Ngã chống tay khủyu dưới làm uốn bẻ gập 2 xương
C. A, B đúng
D. A, B, C đúng
-
Câu 3:
Cơ chế gián tiếp trong gãy 2 xương cẳng tay thường gây ra:
A. Xương bị gãy ngang ở cùng vị trí
B. Xương bị gãy ngang ở hai vị trí khác nhau
C. Xương bị gãy chéo, xoắn hoặc bậc thang
D. Xương trụ gãy cao, xương quay gãy thấp
-
Câu 4:
Ý nghĩa của việc phân loại gãy 2 xương cẳng tay nhằm:
A. Ðánh giá các thương tổn phối hợp
B. Ðánh giá khả năng di lệch nhiều hay ít
C. Ðánh giá các biến chứng sau gãy xương
D. A, B, C đúng
-
Câu 5:
Gãy cành tươi là xương chỉ gãy .....................vỏ còn lại chỉ bị uốn cong. Các dấu hiệu chắc chắn trong gãy xương cẳng tay:
A. Sưng mất cơ nắn cẳng tay
B. . Ðiểm đau chói
C. Biến dạng, tiếng lạo xạo, cử động bất thường
D. A, B đúng
-
Câu 6:
Chụp X quang cẳng tay cho biết:
A. Vị trí gãy
B. Ðường gãy
C. Các loại di lệch
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 7:
Nguyên tắc điều trị gãy 2 xương cẳng tay là:
A. Nắn - bất động - tập vận động
B. Chỉ nắn và bất động
C. Tất cả các loại gãy đều bó bột
D. Tất cả các loại gãy đều phẫu thuật
-
Câu 8:
Trong chấn thương ngực kín, cần phải lưu tâm đến:
A. Tràn máu màng phổi
B. Tràn khí màng phổi dưới áp lực
C. Tràn dịch màng tim
D. A, B và C đúng
-
Câu 9:
Tử vong thứ phát trong chấn thương ngực do:
A. Suy hô hấp
B. Tràn khí, tràn máu màng phổi
C. Suy tuần hoàn
D. A và C đúng
-
Câu 10:
Các phương pháp điều trị gãy 2 xương cẳng tay:
A. Ðiều trị bảo tồn
B. Ðiều trị phẫu thuật
C. Ðiều trị cơ năng
D. A, B đúng
-
Câu 11:
Suy hô hấp trong chấn thương ngực có thể do:
A. Chấn thương sọ não và cột sống cổ
B. Thành ngực bị thương tổn
C. Thương tổn phổi - phế quản
D. Tất cả các nguyên nhân trên
-
Câu 12:
Để tránh màng liên cốt, khi nắn người ta:
A. Kéo mạnh cẳng tay khi nắn
B. Kéo nghiêng cẳng tay về phía trụ
C. Kéo nghiêng cẳng tay về phía quay
D. Khi nắn bóp vào giữa cẳng tay để tách màng liên cốt
-
Câu 13:
Suy tuần hoàn trong chấn thương ngực có thể do:
A. Sốc tim
B. Sốc giảm thể tích tuần hoàn
C. Chèn ép tim
D. B và C đúng
-
Câu 14:
Chẩn đoán gãy xương ức trong chấn thương ngực dựa vào:
A. Ðau vùng xương ức
B. Hình ảnh bật cấp
C. X quang xương ức nghiêng
D. A, B và C đúng
-
Câu 15:
Sau nắn gãy 2 xương cẳng tay nhất thiết phải:
A. Bó bột vòng tròn
B. Chụp X quang kiểm tra sau bó bột
C. Bó bột và cho bệnh nhân về
D. A, B đúng
-
Câu 16:
Chẩn đoán đụng giập phổi trong chấn thương ngực chủ yếu dựa vào:
A. Lâm sàng
B. X quang ngực thẳng
C. Trên hình ảnh của Scanner
D. A và C đúng
-
Câu 17:
Cơ chế vỡ cơ hoành trong chấn thương ngực kín do:
A. Chấn thương trực tiếp
B. Chấn thương gián tiếp
C. Do tăng áp lực trong ổ bụng
D. Do chèn ép
-
Câu 18:
Ưu điểm của mổ kết hợp xương trong gãy 2 xương cẳng tay là:
A. Nắn xương chính xác
B. Cố định xương gãy vững chắc
C. Giúp bệnh nhân vận động sớm phục hồi chức năng
D. A, B đúng
-
Câu 19:
Các vị trí gãy xương sường gặp trong chấn thương ngực:
A. Xương sườn 1 và 2
B. Xương sườn 3 và 5
C. Xương sườn 5 và 10
D. Xương sườn 3 và 10
-
Câu 20:
Nhược điểm mổ kết hợp xương trong gãy 2 xương cẳng tay là:
A. Bị nhiễm trùng viêm xương
B. Bị tổn thương thêm về giải phẫu, để lại sẹo
C. Tai biến gây mê, gây tê
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 21:
Khi chấn thương gây gãy xương sườn 1 và 2 cần phát hiện thêm:
A. Thương tổn ở đỉnh phổi
B. Thương tổn xương đòn
C. Thương tổn quai động mạch chủ và thân động mạch trên quai động mạch chủ
D. Thương tổn cột sống cổ
-
Câu 22:
Chẩn đoán xác định gãy xương sườn trong chấn thương ngực kín chủ yếu dựa vào:
A. Đau khi thở
B. Điểm đau chói
C. Dấu bầm tím trên thành ngực
D. X quang ngực
-
Câu 23:
Sử dụng phương tiện kết hợp xương trong gãy 2 xương cẳng tay:
A. Nẹp vis cả 2 xương
B. Ðinh Rush cả 2 xương
C. Nẹp vis cho xương quay - đinh Rush cho xương trụ
D. A, B, C đúng
-
Câu 24:
Trên lâm sàng, sau khi chẩn đoán gãy xương ức trong chấn thương ngực kín cần tìm ngay dấu hiệu:
A. Tràn máu trung thất
B. Tràn khí trung thất
C. Đụng dập cơ tim
D. Dấu hiệu “Bật cấp”
-
Câu 25:
Cal lệch là do .......nắn không hết di lệch........ hoặc có di lệch thứ phát trong bột mà không phát hiện được. Nguyên nhân gây ra khớp giả trong gãy 2 xương cẳng tay là:
A. Chèn ép mô mềm vào 2 đầu xương gãy
B. Gãy nhiều mảnh, các mảnh di lệch xa
C. Mất đoạn xương gặp trong gãy hở
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 26:
Gãy Monteggia có:
A. Thể ưỡn
B. Thể gấp
C. Thể nghiêng
D. A, B đúng
-
Câu 27:
Dấu hiệu trật khớp quay, trụ trên thể hiện qua ....................... chỏm quay không còn ở vị trí bình thường, bệnh nhân bị hạn chế sấp ngữa cẳng tay. Ðiều trị chỉnh hình trong gãy Monteggia:
A. Bó bột ôm vai
B. Bột cánh - cẳng bàn tay sát tới nách
C. Bột cánh - cẳng bàn tay, khủyu 90o
D. Bột cánh - cẳng bàn tay, khủyu 90o cẳng tay để ngữa
-
Câu 28:
Thương tổn giải phẫu trong gãy Galléazzi:
A. . gãy 1/3 dưới xương quay
B. Rách màng liên cốt
C. Trật khớp quay - trụ dưới, đứt dây chằng tam giác
D. A, B, C đúng
-
Câu 29:
Chẩn đoán gãy Galléazzi dựa vào:
A. Sưng đau, biến dạng 1/3 dưới xương quay
B. Cẳng tay gập góc mở ra ngoài, cổ tay lật sấp về phía xương quay
C. Mỏm trâm quay lên cao hơn mỏm trâm trụ
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 30:
Biến dạng nào sau đây thường gặp trong gãy thân xương đùi:
A. Ðùi sưng to gập góc mở ra ngoài
B. Gập góc mở ra sau vào trong, chi ngắn, bàn chân xoay ngoài
C. Gập góc mở ra ngoài, bàn chân xoay trong
D. Gập góc mở ra ngoài, bàn chân xoay ngoài