1730 câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 1700+ câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở có đáp án. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Độ thanh lọc của 1 chất là gì?
A. Lưu lượng máu lọc qua thận trong 1 đơn vị thời gian
B. Lưu lượng máu lọc qua thận trong 24h
C. Lưu lượng máu lọc qua thận trong 1 giờ
D. Thể tích máu được lọc sạch trong 1 đơn vị thời gian
-
Câu 2:
Sự thay đổi độ lọc cầu thận nào sau đây là yếu tố sinh lí:
A. Tăng huyết áp
B. Đái tháo đường
C. Nhiễm trùng tiểu
D. Tất cả đều sai
-
Câu 3:
Số phát biểu đúng: (1) Độ lọc cầu thận tăng dần sau sinh (2) Trẻ em đến 2 tuổi: độ lọc cầu thận đạt giá trị của người trưởng thành (3) Giới hạn suy thận: 60ml/ph/1,73m2 (4) Tuổi, giới tính, thai kì, chế độ ăn đều làm thay đổi độ lọc cầu thận (5) Độ lọc cầu thận thay đổi chịu nhiều ảnh hưởng của yếu tố sinh lí và bệnh lí
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
-
Câu 4:
Độ lọc cầu thận trong thai kì tăng cao nhất vào:
A. Tam cá nguyệt thứ nhất
B. Tam cá nguyệt thứ 2
C. Tam cá nguyệt thứ 3
D. Tháng 2 – 4
-
Câu 5:
Độ thanh lọc nước tiểu: Chọn phát biểu đúng?
A. Độ thanh lọc (ml/ph) = nồng độ chất A trong nước tiểu × thể tích nước tiểu/ nồng độ chất A trong huyết tương
B. Có liên hệ với độ thanh lọc cầu thận
C. Luôn luôn bằng với độ lọc cầu thận
D. A và B đúng
-
Câu 6:
Trường hợp chất lọc nào sau đây có độ thanh lọc lớn hơn GFR (độ lọc cầu thận):
A. Creatinin
B. Para amino hippuric acid (PAH)
C. Ure
D. A và B đúng
-
Câu 7:
Trường hợp chất lọc nào sau đây có độ thanh lọc nhỏ hơn GFR (độ lọc cầu thận):
A. Creatinin
B. Para amino hippuric acid (PAH)
C. Ure
D. Inulin
-
Câu 8:
Trị số bình thường của độ thanh lọc Inulin ở người trưởng thành là:
A. Nam: 130mL/ph/1.73m2 da
B. Nữ: 120mL/ph/1.73m2 da
C. 90 -150 mL/ph/1.73m2 da
D. A và B đúng
-
Câu 9:
Chọn câu sai: Creatinin huyết thanh là:
A. Lọc hoàn toàn qua cầu thận
B. Được tái hấp thu ở ống thận
C. Có nguồn gốc cơ vân, cơ tim và cơ trơn
D. B và C đúng
-
Câu 10:
Creatinin được định lượng bằng phản ứng:
A. Phản ứng màu Jaffe
B. Picrate kiềm động
C. Phản ứng MDRD
D. A và B đúng
-
Câu 11:
Creatinin có thể giảm giả trong phản ứng Jaffe trong trường hợp:
A. Dùng glucose
B. Dùng vitamin C
C. Tăng acid uric
D. Huyết tương có pyruvat
-
Câu 12:
Chất nào sau đây có tương quan nghịch với ĐTL creatinin (theo đường Hyperbol):
A. Ure
B. Creatinin
C. Inulin
D. A và B đúng
-
Câu 13:
Xét nghiệm có trị số BUN, trị số BUN có ý nghĩa gì?
A. Thử nghiệm Ure huyết thanh
B. Tiết lộ thông tin quan trọng về gan và thận đang làm việc
C. Giảm, khi tăng thể tích máu lưu thông đến thận
D. Có thể chỉ dùng trị số BUN để chẩn đoán nguyên nhân bệnh thận mã
-
Câu 14:
Trị số ure huyết thanh bình thường là:
A. 20-30 mg/dL
B. 20-30 g/dL
C. 200-300 mg/dL
D. 50-60 mg/Dl
-
Câu 15:
Xét nghiệm đánh giá độ lọc cầu thận nào hay được dùng nhất tại bệnh viện:
A. Đo độ thanh lọc Inulin
B. Đo độ thanh lọc creatinin
C. Đo Cystatin huyết thanh
D. Đo độ thanh lọc Urê
-
Câu 16:
Có bao nhiêu phát biểu đúng: (1) Đau khớp là triệu chúng thường gặp nhất (2) Có thể đau 1 khớp hoặc đau toàn bộ khớp (3) Viêm khớp di chuyển gặp trong thấp khớp cấp (4) Viêm khớp di chuyển có thể gặp trong viêm đa khớp dạng thấp (5) Đau kiểu cơ học là đau liên tục, ngay cả khi nghỉ ngơi
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
-
Câu 17:
Đau kiểu viêm tấy là gì:
A. Đau liên tục và không làm tỉnh giấc ban đêm
B. Đau liên tục tăng nhiều về đêm và sáng sớm và không làm tỉnh giấc ban đêm
C. Đau liên tục tăng nhiều về đêm và sáng sớm và làm tỉnh giấc ban đêm
D. Làm việc càng nhiều càng đau
-
Câu 18:
Câu nào sau đây đúng nhất trong các câu còn lại:
A. Thăm khám hệ vận động bao gồm khám lâm sàng kết hợp với xét nghiệm cận lâm sàng
B. Thăm khám khớp bao gồm nhìn sờ gõ
C. Hướng lan của đau khớp có liên quan đến dây thần kinh vận động nào đó
D. Tiếng lắc rắc của khớp là dấu hiệu bệnh lý đặc trưng
-
Câu 19:
Dấu 3 động:
A. Đánh giá lượng dịch trong khoang khớp
B. Sử dung búa gõ cao su để tìm dấu hiệu
C. Không nên sử dụng phương pháp này để thăm khám ở gối
D. 2 trong số 3 câu trên đúng E. Khó thực hiện
-
Câu 20:
Phát biểu đúng trong sưng khớp:
A. Sưng do viêm khi mọc thêm xương
B. Sung không viêm đau vừa phải khi bị mạn tính
C. Sưng không viêm có khớp to không đều mật độ cứng chắc
D. Sưng do viêm có khớp to không đều, ít đau
-
Câu 21:
Có bao nhiêu phát biểu sai?Bình thường không sờ thấy màng hoạt dịch 2. Trong thoái hóa khớp có thể nghe thấy tiếng lắc rắc 3. Cứng khớp hay xảy ra ở khớp cổ tay, khớp nhỏ hai bàn tay 4. Cảm giác cứng khớp giống như có vật lạ vướng trong khớp 5. Màu sắc da có thể bao gồm đỏ hay bầm
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 22:
Các xét nghiệm cận lâm sàng bao gồm:
A. X quang
B. Siêu âm khớp
C. Xét nghiệm dịch khớp
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 23:
Trong sờ tìm điểm đau:
A. Bao khớp nhạy cảm đau
B. Vỏ xương không nhạy cảm đau
C. Sụn khớp nhạy cảm đau
D. Cả ba thanh phần đều nhạy cảm đau E
-
Câu 24:
Xét nghiệm đánh giá hiện tượng viêm:
A. Điện di đạm
B. Công thức máu
C. Acid uric máu
D. ANA
-
Câu 25:
Dấu hiệu đặc trưng nhất trong viêm khớp:
A. Sưng
B. Nóng
C. Đỏ
D. Đau
-
Câu 26:
Tư thế khám khớp:
A. Trung tính
B. Nằm thoải mái
C. Co chân
D. Ngồi
-
Câu 27:
Trong thấp khớp cấp xuất hiện nốt gì:
A. Hồng ban
B. Meynet
C. Meynnet
D. Achills
-
Câu 28:
Xét nghiệm đánh giá viêm không có:
A. Công thức máu
B. VS
C. Sinh hóa
D. CRP
-
Câu 29:
Nội soi và sinh thiết khớp có thể tiến hành ở khớp nào?
A. Khớp vai
B. K háng
C. K gối
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 30:
Phát biểu sai: cơ chế làm giảm chuyển động khớp?
A. Tổn thương sụn khớp
B. Bán trật khớp
C. Canxi hóa
D. Mất cấu trúc nhạy cảm đau