1730 câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 1700+ câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở có đáp án. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Các nguyên nhân nào sau gây bệnh cảnh tắc ruột cơ năng:
A. Tắc ruột do thoát vị bẹn nghẹt
B. Liệt ruột sau mổ
C. Tắc ruột do phình đại tràng bẩm sinh ở trẻ em
D. B và C đúng
-
Câu 2:
Đặc điểm của hình ảnh X quang bụng không chuẩn bị trong tắc ruột cơ học cao là:
A. Mức hơi-dịch dạng đáy hẹp và vòm cao
B. Mức hơi-dịch dạng đáy rộng và vòm thấp
C. Tập trung đóng khung ổ bụng
D. Tắc càng cao, mức hơi-dịch càng nhiều
-
Câu 3:
Đặc điểm của hình ảnh X quang không chuẩn bị trong tắc ruột cơ học ở ruột già là:
A. Mức hơi-dịch dạng đáy hẹp và vòm cao
B. Mức hơi-dịch dạng đáy rộng và vòm thấp
C. Tập trung đóng khung ổ bụng
D. A và C đúng
-
Câu 4:
Các xét nghiệm cận lâm sàng cần ưu tiên được làm trong tắc ruột là:
A. Công thức máu, Hct
B. X quang bụng không chuẩn bị
C. Điện giải đồ
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 5:
Một phụ nữ 45 tuổi vào viện do đau liên tục vùng bẹn-đùi một bên kèm đau từng cơn ở bụng đã 8 tiếng đồng hồ. Bệnh nhân còn khai rằng trước khi vào viện 30’ đã nôn 2 lần ra dịch vàng. Bệnh nhân được cho làm siêu âm bụng ghi nhận có hình ảnh tăng nhu động dữ dội ở ruột non:
A. Chẩn đoán bệnh nhân bị tắc ruột mà nguyên nhân là do dính sau mổn
B. Chẩn đoán bệnh nhân bị tắc ruột mà nguyên nhân là do lồng ruột non dạng bán cấp ở người lớ
C. Chẩn đoán bệnh nhân bị viêm dạ dày ruột cấp hay viêm tuỵ cấp
D. Chẩn đoán bệnh nhân bị thoát vị bẹn hay đùi nghẹt
-
Câu 6:
Gãy xương hở là:
A. Gãy xương kèm theo vết thương phần mềm
B. Gãy xương kèm theo vết thương phần mềm ở gần ổ gãy
C. Gãy xương kèm vết thương phần mềm thông với ổ gãy
D. Gãy xương kèm vết thương phần mềm rộng
-
Câu 7:
Nguyên nhân gây gãy xương hở thường gặp:
A. Nhiều nhất là do tai nạn giao thông
B. Nhiều nhất là do tai nạn lao động
C. Ða số do tai nạn bom mìn
D. Ða số do bất cẩn trong sinh hoạt
-
Câu 8:
Về mặt tổn thương giải phẫu, một gãy xương hở có thể gặp:
A. Tổn thương phần mềm
B. Tổn thương xương
C. Tổn thương dây chằng các khớp kế cận
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 9:
Số lượng máu mất tối đa sau gãy xương đùi:
A. Từ 300-400ml
B. Từ 400-600ml
C. Tới 1000ml
D. Từ 1000-1700ml
-
Câu 10:
Gãy xương hở có nguy cơ nhiễm trùng vì các yếu tố sau:
A. Có sự hiện diện của vi khuẩn gây bệnh
B. Cơ giập nát hoại tử
C. Máu tụ tại ổ gãy
D. A, B, C đúng
-
Câu 11:
Các điều kiện của liền vết thương phần mềm:
A. Vết thương không bị nhiễm trùng
B. Không còn máu tụ và mô hoại tử
C. Không có ngoại vật
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 12:
Các yếu tố để tạo sự liền xương trong gãy xương hở:
A. Bất động vững chắc vùng xương gãy
B. Phục hồi tốt lưu thông máu bị gián đoạn ở vùng gãy xương
C. Khi mổ phải để lại máu tụ
D. A, B đúng
-
Câu 13:
Các yếu tố trở ngại cho sự liền xương trong gãy xương hở:
A. Nhiễm trùng
B. Mất đoạn xương
C. Cơ chèn vào giữa 2 mặt xương gãy
D. A, B, C đúng
-
Câu 14:
Phân bố gãy hở theo Gustilo: Ðộ 1
A. Da rách < 1cm, đụng dập cơ tối thiểu
B. Vết thương hoàn toàn sạch, hầu hết do gãy hở từ trong ra
C. Ðường gãy xương là đường ngang hoặc chéo ngắn
D. A, B, C đúng
-
Câu 15:
Gãy hở độ IIIB là:
A. Thương tổn phần mềm rộng, màng xương bị tróc, đầu xương gãy lộ ra ngoài. Vùng xương gãy hoặc vết thương trong tầm đạn bắn gần
B. Thương tổn phần mềm rộng, màng xương bị tróc đầu xương gãy lộ ra ngoài, vùng gãy xương bị nhiễm bẩn nhiều
C. Vết thương dập nát nhiều, xương gãy phức tạp có thương tổn thần kinh cần khâu nối
D. Vết thương dập nát nhiều, xương gãy phức tạp có thương tổn mạch máu và thần kinh cần khâu nối phục hồi
-
Câu 16:
Chẩn đoán chắc chắn gãy xương hở:
A. Có máu chảy ra ở vết thương B
B. Cắt lọc từng lớp thấy vết thương phần mềm thông vào ổ gãy xương
C. Cắt lọc từng lớp vết thương phần mềm có thương tổn mạch máu
D. Dựa vào X quang
-
Câu 17:
Xử trí gãy xương hở phải đảm bảo các nguyên tắc:
A. Cắt lọc vết thương loại bỏ mô dập nát
B. Nắn và bất động xương gãy chờ thời gian liền xương
C. Dùng kháng sinh chống lại nhiễm trùng
D. A, B, C đúng
-
Câu 18:
Bất động gãy xương hở có thể bằng:
A. Kết hợp xương bên trong
B. Bó bột
C. Kéo liên tục
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 19:
Ðiều trị gãy xương hở độ I đến sớm ở trẻ con:
A. Tốt nhất là bó bột rạch dọc
B. Không nhất thiết phải cắt lọc vết thương
C. Dù gãy ở mức độ nào cũng cần cắt lọc sớm
D. Tất cả đều sai
-
Câu 20:
Ðiều trị gãy hở đến muộn đối với loại vết thương nhiễm trùng vừa phải:
A. Cắt lọc vết thương khẩn cấp
B. Cắt lọc sớm và kết hợp xương ngay
C. Cắt lọc trì hoãn để có thời gian chuẩn bị tốt
D. Nhất thiết phải bất động xương gãy bằng bó bột
-
Câu 21:
Vết thương nhiễm trùng lan rộng đe doạ nhiễm trùng huyết trong gãy xương hở:
A. Không nên can thiệp vào vết thương
B. Sử dụng ngay, cố định ngoài, không cần cắt lọc
C. Phải mổ cắt lọc khẩn cấp vết thương
D. Chỉ sử dụng kháng sinh
-
Câu 22:
Gãy xương hở thường có:
A. 10%-20% kết hợp với chấn thương khác
B. 20%-30% kết hợp với chấn thương khác
C. 25%-35% kết hợp với chấn thương khác
D. 40%-70% kết hợp với chấn thương khác
-
Câu 23:
Số lượng máu mất trung bình sau gãy cẳng chân:
A. 300ml
B. 400ml
C. 500ml
D. 600ml
-
Câu 24:
Gãy xương chậu mất máu tối đa có thể tới:
A. 100ml
B. 500ml
C. 2000ml
D. 2400ml
-
Câu 25:
Gãy xương hở độ II theo Gustillo là:
A. Tổn thương phần mềm rộng - da lóc còn cuống hoặc lóc hẳn vạt da
B. Da rách > 1cm
C. Cơ đụng giập từ nhẹ đến vừa, có khi gây chèn ép khoang
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 26:
Ðể chẩn đoán gãy xương hở dựa vào:
A. Nhìn thấy xương gãy
B. Có máu chảy ra ở vết thương
C. Chảy máu có váng mỡ
D. A, C đúng
-
Câu 27:
Xử lý mạch máu và thần kinh trong gãy xương hở:
A. Khâu nối tất cả các mạch máu và thần kinh bị đứt
B. Khâu nối mạch máu và thần kinh chính của chi bị đứt
C. Mạch máu chính nên buộc lại chờ khâu thì 2
D. Thần kinh bị đứt nhất thiết phải khâu lại kỳ đầu
-
Câu 28:
Xử trí xương trong gãy xương hở:
A. Làm sạch các đầu xương gãy rồi nắn lại
B. Không bỏ các mảnh xương gãy nát
C. Sử dụng các biện pháp bất động thích hợp
D. A,B,C đúng
-
Câu 29:
Sử dụng kháng sinh trong gãy xương hở:
A. Kháng sinh chỉ đóng vai trò hỗ trợ không thay thế được cắt lọc
B. Dùng kháng sinh sau khi có kháng sinh đồ
C. Dùng liều thấp tăng dần
D. Chỉ nên dùng kháng sinh uống
-
Câu 30:
Gãy trên lồi cầu xương cánh tay là kiểu gãy:
A. Phổ biến ở trẻ em
B. Ðường gãy nằm trên mõm trên lồi cầu và ròng rọc
C. Ðường gãy trên hố khuỷu
D. A và B