1730 câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 1700+ câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở có đáp án. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Tiếng thổi ống:
A. Là tiếng thở thanh khí phế quản nghe được ở ngoại vi của phổi
B. Chủ yếu ở thì thở ra
C. Nghe ở giới hạn trên của tràn dịch màng phổi lượng ít hoặc trung bình
D. Còn được gọi là tiếng thổi màng phổi
-
Câu 2:
Nguyên nhân gây khó thở cấp thường gặp ở trẻ em là
A. Nhiễm trùng đường hô hấp trên
B. Suy tim trái
C. Thuyên tắc phổi
D. Tắc đường hô hấp
-
Câu 3:
Các đặc điểm sau là của khó thở trong thì hít vào, ngoại trừ:
A. Do tắc nghẽn hầu họng
B. Cần cấp cứu
C. Nghe tiếng rít ở cổ
D. Bệnh nhân phải cúi đầu ra trước khi hít
-
Câu 4:
Nhịp thở bình thường là:
A. 12-15 lần/phút
B. 15-20 lần/phút
C. 20-25 lần/phút
D. 25-30 lần/phút
-
Câu 5:
Một bệnh nhân khi ngủ thường hay ngưng thở, thậm chí thời gian ngưng thở có thể kéo dài đến mức gây tử vong, đây là kiểu thở gì?
A. Thở Kussmaul
B. Thở trong thiếu máu
C. Khó thở kịch phát về đêm
D. Thở Cheyne-Stokes
-
Câu 6:
Xuất hiện trong lúc gắng sức, bệnh nhân luôn có cung lượng tim cao và kháng lực ngoại biên thấp (mạch mạnh da ấm và thổi tâm thu), đây là triệu chứng:
A. Thở Kussmaul
B. Thở trong thiếu máu
C. Khó thở kịch phát về đêm
D. Thở Cheyne-Stokes
-
Câu 7:
Đặc trưng bởi thể tích lưu thông lớn và nhanh đến nỗi không có thời gian dừng giữa các nhịp thở, đây là kiểu thở?
A. Thở Kussmau
B. Thở trong thiếu máu
C. Khó thở kịch phát về đêm
D. Thở Cheyne-Stokes
-
Câu 8:
Thở ngáp là đặc điểm của:
A. Thiếu oxy não
B. Choáng, sốc
C. Lo lắng quá mức
D. D. Xuất huyết
-
Câu 9:
Hai bệnh phổi mãn thường gặp trong khó thở là:
A. COPD và bệnh phổi hạn chế
B. Hen phế quản và COPD
C. COPD và viêm phế quản mạn
D. Hội chứng hạn chế và viêm phế quản mạn
-
Câu 10:
Đặc điểm của bệnh phổi hạn chế, ngoại trừ:
A. Giảm VC và TLC
B. Khó thở được cho là cố gắng của cơ hô hấp để thông khí phổi cứng và duy trì thể tích thông khí phổi cao
C. Thường gặp trong nhóm bệnh về cơ, ảnh hưởng chủ yếu cơ thở ra
D. FRC và RV thường giảm ít hoặc không bị ảnh hưởng
-
Câu 11:
Khó thở trong bệnh tim mạn, phổi không bị cứng, thường do:
A. máu ở phổi làm xung huyết phổi
B. Cung lượng tim không đủ trong lúc gắng sức
C. Suy tim trái
D. Hẹp van hai lá
-
Câu 12:
Bệnh nhân khó thở kịch phát về đêm, nguyên nhân do:
A. Khi ngủ, dây X tăng hoạt động làm phổi sung huyết
B. Khi ngủ, tim đập chậm làm giảm cung lượng tim
C. Khi về đêm, bệnh nhân thở chậm làm thông khí giảm
D. Do tư thế nằm lúc ngủ, làm máu dồn về nhĩ phải, gây sung huyết phổi
-
Câu 13:
Cảm giác khó thở có liên quan đến, ngoại trừ:
A. Cường độ của xung động hướng tâm từ các cấu trúc lồng ngực
B. Tín hiệu từ các thụ cảm hóa học
C. Tín hiệu từ cơ hô hấp
D. Nồng độ CO2 trong máu
-
Câu 14:
Khó thở trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:
A. Khó thở thì thở ra là chủ yếu
B. Khó thở thì hít vào là chủ yếu
C. Thường gây khó thở cả hai thì
D. Thường sau khi hút thuốc lá
-
Câu 15:
Phân biệt khó thở trong nhóm bệnh phổi tắc nghẽn và bệnh phổi hạn chế:
A. Bệnh phổi hạn chế gây khó thở cả hai thì hít vào và thở ra
B. Bệnh phổi tắc nghẽn gây khó thở chủ yếu thì thở ra
C. Nhịp thở Kussmall là đặc trưng cho bệnh phổi tắc nghẽn
D. A và B đúng
-
Câu 16:
Phát biểu nào đúng nhất trong những đáp án dưới đây:
A. Ho là động tác hít mạnh mẽ
B. Ho là một phản xạ nhưng không luôn luôn
C. Ho là một hoạt động phải tự ý
D. Một số nguyên nhân gây ra ho nằm ở tai giữa và tai trong
-
Câu 17:
Triệu chứng của suy giảm đường hô hấp trên là:
A. Ho khan kèm nhày mũi
B. Đau họng
C. Suy nhược thường
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 18:
Các nhóm kích thích tạo ra ho không tự ý là:
A. Cơ học
B. Viêm
C. Tâm lý
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 19:
Bệnh nào sau đây không thuộc nhiễm trùng phổi cấp tính:
A. Viêm khí phế quản
B. Viêm phổi thuỳ
C. Bộc phát VPQM
D. VPQM
-
Câu 20:
Bệnh nào thuộc nhiễm trùng mạn tính ở phổi:
A. Lao
B. Nấm
C. Dãn PQ
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 21:
Khi nói về ho đàm, chọn phát biểu sai?
A. Ho đàm rỉ sét trong viêm phế cầu
B. Ho đàm màu vàng lẫn máu là Klebsiella
C. Đàm mủ thối là viêm phổi kỵ khí
D. Ho không khạc đàm còn gọi là ho khan
-
Câu 22:
Bệnh nhân có áp suất thở ra tối đa bao nhiêu thì tạo ra động tác ho:
A. A. > 50 cm H2O
B. < 50 cm H2O
C. > 60 cm H2O
D. Tất cả đều sai
-
Câu 23:
Ngất sau ho gà thường gặp ở:
A. Nam suy tim nặng, bị ho gà
B. Nữ tuần hoàn tốt, bị ho gà
C. Nam tuần hoàn tốt, bị hò gà
D. Nữ suy tim nặng, bị ho gà
-
Câu 24:
Ho ra máu xuất phát từ:
A. Đường hô hấp trên
B. Đường hô hấp dưới
C. Dạ dày
D. Dạ dày và ruột
-
Câu 25:
Có thể phân biệt máu xuất huyết từ dạ dày với máu từ đường hô hấp dưới?
A. Đúng
B. Sai
-
Câu 26:
Nguyên nhân thường gặp của ho ra máu ở bệnh nhân sau 40 tuổi:
A. Ung thư phế quản
B. Lao
C. Hẹp hai lá
D. A và B đúng
-
Câu 27:
Ung thư phế quản cần lưu ý ở bệnh nhân nào có biểu hiện ho ra máu:
A. 30-35 tuổi, hút thuốc
B. 40-60 tuổi, hút thuốc
C. 20-35 tuổi, hút thuốc
D. 15-30 tuổi, hút thuốc
-
Câu 28:
Ho ra máu là biến chứng của:
A. Áp xe phổi do amibe thứ phát
B. U lành tính
C. Do hoại tử hay viêm trong phổi sau chỗ bị tắc nghẽn
D. Tất cả điều đúng
-
Câu 29:
Một bệnh nhân bị sung huyết nặng và phù phổi, đàm bệnh nhân thường có màu:
A. Màu trắng hồng, bọt
B. Màu hồng ửng, không bọt
C. Màu đỏ máu, bọt
D. Màu đỏ máu, không bọt
-
Câu 30:
Bệnh nhân bị thuyên tắc phổi, huyết khối, ho ra máu. Bệnh nhân này bị nhồi máu phổi?
A. Đúng
B. Sai