1730 câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 1700+ câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở có đáp án. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Công thức Baster điều trị bỏng trong 24 giờ đầu:
A. Chuyền NaCl
B. Chuyền Ringerlactat
C. Chuyền huyết tương
D. Chuyền Glucose đẳng trương
-
Câu 2:
Công thức theo Evans và Brooke chuyền dịch trong điều trị bỏng:
A. 8 giờ đến 1/2 khối lượng dịch
B. 8 giờ tiếp 1/4 khối lượng dịch
C. 8 giờ sau 1/4 khối lượng dịch
D. A, B, C đúng
-
Câu 3:
Khi xét nghiệm thấy Natri máu thấp trong điều trị bỏng cần:
A. Chuyền huyết thanh mặn đẳng trương
B. Chuyền Ringerlactat
C. Chuyền huyết thanh mặn ưu trương 10%
D. A, B, C đúng
-
Câu 4:
Trong quá trình điều trị sốc bỏng không được để Kali máu cao:
A. 4mEq/lít
B. 5mEq/lít
C. 6mEq/lít
D. 7mEq/lít
-
Câu 5:
Cắt bỏ từng lớp hoại tử bỏng là:
A. Chỉ cắt 2 lớp là đủ
B. Cắt tới 3 lớp mới vừa
C. Cắt từng lớp cho đến khi có máu mao mạch chảy ra
D. A, B đúng
-
Câu 6:
Chỉ định cắt bỏ từng lớp hoại tử bỏng:
A. Để chẩn đoán độ sâu khi chưa rõ ràng
B. Để loại bỏ họai tử sớm ở trung bì sâu
C. Để tránh nhiễm trùng vết bỏng
D. A, B đúng
-
Câu 7:
Chỉ định khi cắt bỏ toàn lớp hoại tử bỏng:
A. Bỏng tủng bì sâu
B. Bỏng có hoại tử ướt độ sâu rõ
C. Bỏng có hoại tử khô độ sâu rõ
D. Bỏng sâu đang có nguy cơ nhễm trùng lan rộng
-
Câu 8:
Không cắt bỏ sớm hoại tử bỏng khi:
A. Vết thương bỏng đang viêm tấy
B. Vùng hoại tử ở mặt, da đầu
C. Vùng hoại tử ở vùng tầng sinh môn
D. A, B đúng
-
Câu 9:
Thời gian tốt nhất để cắt lọc tổ chức bỏng sớm là:
A. 3-7 ngày đầu sau bỏng
B. Sau 8 ngày
C. Sau 10 ngày
D. Sau 14 ngày
-
Câu 10:
Nếu bỏng sâu diện rộng nên cắt lọc:
A. Cắt bỏ hết một lần kết hợp chuyền máu
B. Cắt lọc từng phần cách nhau 4-5 ngày 1 lần
C. Cắt lọc từng phần che phủ xen kẽ da dị loại
D. A, B đúng
-
Câu 11:
Rạch hoại tử bỏng chỉ định khi:
A. Da hoại tử khít chặt gây cản trở tuần hoàn
B. Bỏng sâu tới khối cơ lớn có nguy cơ nhiễm khuẩn kỵ khí
C. Bỏng sâu ở môi trường bẩn
D. A, B đúng
-
Câu 12:
Kỹ thuật rạch hoại tử bỏng:
A. Rạch theo kiểu dích dắc
B. Rạch nhiều đường dọc
C. Rạch theo kiểu ô cờ
D. A, B, C đúng
-
Câu 13:
Cắt cụt chi trong bỏng được chỉ định khi:
A. Chi bị bỏng sâu toàn bộ các lớp
B. Khi có nhiễm khuẩn kỵ khí
C. Khi có nhiễm trùng huyết
D. A, B đúng
-
Câu 14:
Ghép da trong bỏng hay sử dụng:
A. Ghép kiểu Reverdin
B. Ghép kiểu Davis
C. Ghép da dày Wolf. Kranse
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 15:
Ghép da mắt lưới trong điều trị bỏng có tác dụng:
A. Tăng diện tích mảnh ghép
B. Thóat dịch, máu đọng dưới mảnh ghép
C. Tiết kiệm được vùng lấy da
D. A, B đúng
-
Câu 16:
Tác nhân gây bỏng gồm:
A. Sức nóng
B. Luồng điện
C. Hóa chất
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 17:
Bỏng do sức nóng khô và ướt chiếm tỷ lệ:
A. 54-60%
B. 64-76%
C. 84-93%
D. 95-98%
-
Câu 18:
Bỏng do sức nóng gồm:
A. Sức nóng khô
B. Sức nóng ước
C. Bỏng do cóng lạnh
D. A và B đúng
-
Câu 19:
Bỏng do nhiệt khô. Nhiệt độ thường là:
A. 40o-500oC
B. 60o-700oC
C. 80o-1400oC
D. >1500oC
-
Câu 20:
Tổn thương toàn thân trong bỏng điện thường gặp:
A. Ngừng tim
B. Ngừng hô hấp
C. Suy gan-thận
D. A và B đúng
-
Câu 21:
Bỏng điện thường gây bỏng sâu tới:
A. Lớp thượng bì
B. Lớp trung bì
C. Lớp cân
D. Cơ- xương-mạch máu
-
Câu 22:
Bỏng điện phân ra:
A. Luồng điện có điện thế thấp nhỏ hơn 1000Volt
B. Luồng điện có điện thế thấp lớn hơn 1000Volt
C. Sét đánh
D. A, B C đúng
-
Câu 23:
Bỏng do hóa chất bao gồm:
A. Do acid
B. Do kiềm
C. Do vôi tôi
D. A, B C đúng
-
Câu 24:
Bỏng do bức xạ tổn thương phụ thuộc vào:
A. Loại tia
B. Mật độ chùm tia
C. Khoảng cách từ chùm tia đến da
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 25:
Phân loại mức độ tổn thương bỏng dựa vào:
A. Tổn thương GPB
B. Diễn biến tại chổ
C. Quá trình tái tạo phục hồi
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 26:
Thời gian lành vết bỏng độ I:
A. 2-3 ngày
B. Sau 5 ngày
C. Sau 7 ngày
D. Sau 8-13 ngày
-
Câu 27:
Đặc điểm lâm sàng của bỏng độ II:
A. Hình thành nốt phỏng sau 12-24 giờ
B. Đáy nốt phỏng màu hồng ánh
C. Sau 8-13 ngày lớp thượng bì phục hồi
D. A, B, và C đúng
-
Câu 28:
Bỏng độ III:
A. Hoại tử toàn bộ thượng bì
B. Trung bì thương tổn nhưng còn phần phụ của da
C. Thương tổn cả hạ bì
D. A, B đúng
-
Câu 29:
Đặc điểm lâm sàng của bỏng độ III:
A. Nốt phỏng có vòm dày
B. Đáy nốt phỏng tím sẫm hay trắng bệch
C. Khỏi bệnh sau 15-45 ngày
D. A, B C đúng
-
Câu 30:
Bỏng độ IV:
A. Bỏng hết lớp trung bì
B. Bỏng toàn bộ lớp da
C. Vỏng sâu vào cân
D. Bỏng cân-cơ-xương