1730 câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 1700+ câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở có đáp án. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Đo áp lực tĩnh mạch, số câu đúng là: (1) Trong phòng thí nghiệm, áp lực tĩnh mạch được đo từ điểm 0 trong buồng nhĩ trái. (2) Có thể đo áp lực tĩnh mạch ở bất cứ nơi nào trong hệ thống tĩnh mạch. (3) Đo tĩnh mạch cảnh trong cho đánh giá tốt nhất. (4) Có thể đo tĩnh mạch cảnh ngoài trong trường hợp không tìm thấy tĩnh mạch cảnh trong
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 2:
Người bị hẹp van 3 lá, bị bệnh phổi mạn tính,…sẽ có dạng mạch tĩnh mạch là:
A. Mạch trong rung nhĩ
B. Mạch trong viêm màng ngoài tim co thắt
C. Mạch bình thường
D. Mạch có sóng a khổng lồ
-
Câu 3:
Câu nào sau đây là đúng: Nói về áp lực tĩnh mạch
A. Mực áp lực tĩnh mạch khi bằng 0 so với góc ức thì dễ thấy được mạch tĩnh mạch cảnh
B. Áp lực tĩnh mạch quá cao vẫn có thể xác định được đỉnh cao nhất của tĩnh mạch
C. Khi cho bệnh nhân nằm thì có thể dễ dàng xác định được đỉnh cao nhất của tĩnh mạch
D. Tĩnh mạch cảnh trong bên phải phản ánh sự thay đổi áp lực nhĩ phải chính xác nhất
-
Câu 4:
Câu nào sau đây là sai khi nói về phản hồi gan tĩnh mạch cảnh:
A. Bàn tay người khám phải ấm và đặt lên giữa bụng bệnh nhân
B. Sự gia tăng áp lực khi ấn thoáng qua là bình thường
C. Nếu bàn tay người khám đè lên vùng có cảm giác đau thì lập tức dừng làm nghiệm pháp
D. Ấn nhẹ với áp lực cố định duy trì từ 30-60
-
Câu 5:
Câu sai là: (1)Cho bệnh nhân đứng khi khám viêm tắc tĩnh mạch sâu. (2)Nghiệm pháp ép bằng tay chỉ có thể khám viêm tắc tĩnh mạch nông. (3)Cho bệnh nhân ngồi gập gối và thư giãn khi khám viêm tắc tĩnh mạch nông. (4)Nghiệm pháp đổ đầy ngược dòng giúp đánh giá khả năng của van của các tĩnh mạch thông nối cũng như của tĩnh mạch hiển
A. 1), (2), (3)
B. (1), (3)
C. Chỉ (4) đúng
D. Tất cả đều đúng.
-
Câu 6:
Dạng sóng tĩnh mạch cảnh trong ở người bình thường: (1)Sóng lên a do nhĩ phải co (ngay tiếng T1) (2)Sóng xuống y do nhĩ phải (dãn sau tiếng T2) (3)Sóng lên v do nhĩ phải được đổ đầy (ngay tiếng T2) (4)Sóng xuống x do nhĩ phải rỗng (trước tiếng T2) Số đáp án đúng là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-
Câu 7:
Dạng mạch động mạch:
A. Mạch 2 đỉnh
B. Mạch xen kẽ
C. Mạch đôi
D. Mạch yếu nhẹ
-
Câu 8:
Dạng mạch tĩnh mạch:
A. Mạch tĩnh mạch bình thường, có 2 đỉnh a và v
B. Mạch tĩnh mạch trong rung nhĩ, mất sóng a
C. Mạch tĩnh mạch trong hở van 3 lá
D. Mạch trong viêm màng ngoài tim co thắt
-
Câu 9:
Về mạch động mạch, câu nào sau đây là sai:
A. Mạch xen kẽ do suy thất trái
B. Mạch yếu nhẹ do hẹp van động mạch chủ hoặc do suy tim nặng
C. Mạch nẩy mạnh do xơ vữa động mạch
D. Mạch hai đỉnh do hở van động mạch chủ và hở van ba lá
-
Câu 10:
Đặc điểm nào sao đây là của tĩnh mạch cảnh:
A. Mạch yếu đi khi hít vào
B. Mạch không đổi theo tư thế
C. Khi đè nhẹ mạch không mất
D. Lực nẫy mạnh và chỉ có 1 sóng hướng ra
-
Câu 11:
Nguyên nhân thông thường của tăng áp lực tĩnh mạch cảnh:
A. Suy tim sung huyết
B. Hẹp van ba lá
C. Hở van ba lá
D. A và C đúng
-
Câu 12:
Về tĩnh mạch cảnh trong, câu nào sau đây là sai:
A. Nằm sâu trong cơ
B. Không thể thấy được
C. Quan sát được mạch của tĩnh mạch cảnh trong
D. Để đo áp lực tĩnh mạch cảnh trong, ta tính khoảng cách thẳng đứng từ điểm dao động cao nhất của tĩnh mạch cảnh trong so với hõm ức
-
Câu 13:
Trong nghiệm pháp Trendelenburg, để làm cạn máu trong lòng tĩnh mạch cần nâng chân bệnh nhân cao bao nhiêu độ:
A. 45 độ
B. 60 độ
C. 75 độ
D. 90 độ
-
Câu 14:
Đặc điểm nào sau đây là của động mạch cảnh:
A. Hiếm khi sờ thấy
B. Mạch không đổi theo tư thế 14
C. Mạch mất đi khi đè nhẹ
D. Gợn sóng nhẹ, thường có 2 đỉnh 2 đáy
-
Câu 15:
Mạch động mạch bình thường có áp lực bao nhiêu:
A. 20-30 mmHg
B. 25-35 mmHg
C. 30-40 mmHg
D. 35-45 mmHg
-
Câu 16:
Nguyên nhân gây mạch nảy mạnh ở mạch động mạch, câu nào sau đây là sai:
A. Xơ vữa động mạch
B. Tăng thể tích nhát bóp
C. Nhược giáp
D. Thiếu máu
-
Câu 17:
Rối loạn nhịp nào dễ nhầm lẫn với mạch xen kẽ:
A. Mạch nẩy mạnh
B. Mạch 2 đỉnh
C. Mạch nghịch
D. Mạch đôi
-
Câu 18:
Nếu áp lực tĩnh mạch cảnh cao 2cm trên góc ức thì áp lực tĩnh mạch trung tâm nằm trong khoảng:
A. 4cm
B. 5cm
C. 6cm
D. 7cm
-
Câu 19:
Về tĩnh mạch cảnh và động mạch cảnh: (1) Mạch tĩnh mạch cảnh không bị ảnh hưởng khi hít vào (2) Mạch động mạch cảnh không đổi theo tư thế (3) Mạch tĩnh mạch cảnh hiếm khi sờ thấy được (4) Mạch tĩnh mạch cảnh mất đi khi đè nhẹ ngay dưới xương đòn (5) Mạch động mạch cảnh yếu đi khi hít vào (6) Mạch động mạch cảnh đè nhẹ mạch không mất (7) Mạch tĩnh mạch cảnh yếu đi và giảm xuống khi đứng thẳng Số đáp án đúng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 20:
Nguyên nhân gây mạch yếu nhẹ ở mạch động mạch, câu nào sau đây là sai:
A. Giảm thể tích nhát bóp
B. Suy tim quá nặng
C. Giảm thể tích tuần hoàn
D. Hở van động mạch chủ
-
Câu 21:
Nguyên nhân gây mạch xen kẻ ở mạch động mạch, câu nào sau đây là đúng:
A. Phì đại thất trái
B. Phì đại thất phải
C. Suy thất trái
D. Phì đại cơ tim
-
Câu 22:
Dạng mạch động mạch:
A. Mạch 2 đỉnh
B. Mạch xen kẽ
C. Mạch đôi
D. Mạch nẩy mạnh
-
Câu 23:
Dạng mạch động mạch 1:
A. Mạch 2 đỉnh
B. Mạch xen kẽ
C. Mạch đôi
D. Mạch yếu nhẹ
-
Câu 24:
Dạng mạch động mạch 3:
A. Mạch nghịch
B. Mạch xen kẽ
C. Mạch đôi
D. Mạch yếu nhẹ
-
Câu 25:
Dạng mạch tĩnh mạch 4:
A. Mạch tĩnh mạch bình thường, có 2 đỉnh a và v
B. Mạch tĩnh mạch trong rung nhĩ, mất sóng a
C. Mạch tĩnh mạch trong hở van 3 lá
D. Mạch tĩnh mạch có sóng a khổng lồ
-
Câu 26:
Dạng mạch tĩnh mạch 5:
A. Mạch tĩnh mạch bình thường, có 2 đỉnh a và v
B. Mạch tĩnh mạch trong rung nhĩ, mất sóng a
C. Mạch tĩnh mạch trong hở van 3 lá
D. Mạch tĩnh mạch có sóng a khổng lồ
-
Câu 27:
Dạng mạch tĩnh mạch 6:
A. Mạch tĩnh mạch bình thường, có 2 đỉnh a và v
B. Mạch tĩnh mạch trong rung nhĩ, mất sóng a
C. Mạch tĩnh mạch trong hở van 3 lá
D. Mạch tĩnh mạch có sóng a khổng lồ
-
Câu 28:
Dạng mạch tĩnh mạch 7:
A. Mạch tĩnh mạch bình thường, có 2 đỉnh a và v
B. Mạch tĩnh mạch trong rung nhĩ, mất sóng a
C. Mạch tĩnh mạch trong hở van 3 lá
D. Mạch tĩnh mạch có sóng a khổng lồ
-
Câu 29:
Trong các hình sau, hình nào là mạch yếu nhẹ:
A.
B.
C.
D.
-
Câu 30:
Lồng ngực nở nang, chân kém phát triển có thể là do:
A. Dày thất phải
B. Dày thất trái
C. Hẹp eo động mạch chủ
D. Hở van tim nặng