1730 câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 1700+ câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở có đáp án. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Đường kính diện đập mỏm tim bình thường:
A. 1-2cm
B. 2-3cm
C. 3-4cm
D. 4-5cm
-
Câu 2:
Ổ đập ở khoang liên sườn 3,4,5 bờ trái xương ức có ý nghĩa gì?
A. Hẹp van 2 lá
B. Dày dãn thất phải
C. Hẹp van 3 lá
D. Dãn thất trái
-
Câu 3:
Nguyên nhân nào không phải là nguyên nhân làm mỏm tim đập yếu?
A. Khí phế thũng
B. Tràn dịch màng phổi
C. Thành ngực dày
D. Suy tim
-
Câu 4:
Dày thất trái khi:
A. Quan sát thấy mỏm tim đập yếu
B. Mỏm tim đập thấp hơn khoang liên sườn 4
C. Mỏm tim nằm ngoài đường trung đòn trái
D. Đường kính mỏm tim >3cm
-
Câu 5:
Có thể gặp trong hội chứng Marfan:
A. Còn ống động mạch
B. Lồng ngực nhô cao bên phải
C. Lồng ngực lõm
D. Lồng ngực nở nang
-
Câu 6:
Dấu nẩy trước ngực:
A. Dày thành trước thất trái
B. Đặt ngón tay ở khoang liên sườn 2, 3, 4
C. Nẩy sau mỏm tim
D. Dày thành trước thất phải
-
Câu 7:
Diện đập của mỏm tim thấp và ra ngoài nách so với bình thường có thể do:
A. Dày thất phải
B. Dãn thất phải
C. Hở van 2 lá
D. Dãn thất trái
-
Câu 8:
Mỏm tim đập không đều về cường độ và nhịp độ là dấu hiệu của:
A. Rung miêu
B. Rung nhĩ
C. Hẹp van 2 lá
D. Hẹp van 3 lá
-
Câu 9:
Rung cả vùng trước tim theo mỗi nhịp tim không gặp ở:
A. Cơ tim bị tắc nghẽn
B. Luồng thông trái-phải to
C. Hở van tim nặng
D. Dãn thất phải
-
Câu 10:
Khi dày thất trái, không có hiện tượng:
A. Đường kính mỏm tim >3cm
B. Mỏm tim đập mạnh
C. Diện đập mỏm tim rộng
D. Thời gian nẩy >1/3 chu chuyển tim
-
Câu 11:
Dấu Hardez:
A. Biểu thị dày thành trước thất trái
B. Biểu thị dày trước thất phải
C. Gặp trong tim to toàn bộ
D. Đặt ngón cái vào mũi ức, lòng ngón tay hướng về cột sống, 4 ngón còn lại đặt trên vùng mỏm tim
-
Câu 12:
Dấu Hardez: khi thấy nẩy cùng lúc với mỏm tim đập ta kết luận:
A. Nhĩ trái lớn
B. Dày thành bên thất phải
C. Dày thành dưới thất phải
D. Dày thành trước thất phải
-
Câu 13:
Rung miêu không gặp trong:
A. Hẹp van động mạch phổi
B. Hẹp eo động mạch chủ
C. Thân chung động mạch
D. Hẹp van 3 lá
-
Câu 14:
Tại mỏm tim không thể sờ được:
A. T1 tách đôi
B. T2
C. T3
D. Rung miêu
-
Câu 15:
Sờ vùng trước tim khi có rung miêu:
A. Có âm thổi cường độ >3/6
B. Mất khi bệnh nhân đứng
C. Luôn rõ hơn trong kì hít vào
D. Chỉ có với âm thổi tâm thu
-
Câu 16:
Đặc điểm phần chuông:
A. Dẫn truyền T1, T2
B. Dẫn truyền âm thổi tâm thu
C. T3, T4
D. Dẫn âm tần số cao
-
Câu 17:
Ổ đập sờ được ở khoang liên sườn 2 bờ trái xương ức:
A. Quai động mạch chủ qua phải
B. Hở van động mạch chủ
C. Phình sau hẹp van động mạch phổi
D. Phình sau hẹp van động mạch chủ
-
Câu 18:
Có thể bắt được mạch khi nghe những tiếng tim nào?
A. T1 và T2
B. T2 và T3
C. T3 và T4
D. T4 và T1
-
Câu 19:
Tiếng thanh gọn là tiếng tim nào?
A. T1
B. T2
C. T3
D. T4
-
Câu 20:
Tiếng tim nào mất khi đứng?
A. T1
B. T2
C. T3
D. T4
-
Câu 21:
Ý nghĩa của T1 là gì?
A. Mở đầu tâm trương
B. Mở đầu tâm thu
C. Sinh lý
D. Sinh lý ở trẻ em
-
Câu 22:
Câu nào trong đây là đúng?
A. Ổ van hai lá: ở mỏm tim, khoang liên sườn 5,6 trên đường trung đòn trái
B. Ổ van ba lá: sụn sườn 7 sát bờ trái xương ức
C. Ổ van động mạch phổi: liên sườn 3 bờ trái xương ức
D. Ổ van động mạch chủ: liên sườn 2 bờ phải và liên sườn 3 bờ trái xương ức
-
Câu 23:
Cách xác định chu chuyển tim?
A. Dựa vào mạch quay
B. Dựa vào mạch đùi
C. Dựa vào mạch cảnh
D. Dựa vào mỏm tim: thì tâm trương ứng với lúc mỏm nảy
-
Câu 24:
Câu nào sau đây là đúng khi nghe tim?
A. Nghe thêm vùng thượng vị ở bệnh nhân tràn khí màng phổi
B. Cần nghe thêm ở các vị trí động mạch cảnh phải, cảnh trái và hạ đòn trái
C. Cần nghe thêm dọc bờ phải xương ức trong trường hẹp van động mạch chủ
D. Nghe được ổ van động mạch phổi ở hai vị trí khác nhau
-
Câu 25:
Ở vùng van hai lá:
A. T1 lớn hơn T2
B. T2 lớn hơn T1
C. Tiếng T4 mất khi đứng
D. Tất cả đều sai
-
Câu 26:
Câu nào sau đây là đúng nhất:
A. Nếu nhịp không đều thì không liên quan đến hô hấp, chỉ do tim
B. Sự không đều nhịp có thể là nhịp đôi, nhịp 3, loạn nhịp tức thời
C. Nếu rối loạn nhịp tim phải đếm theo phút
D. Nếu có nội tâm thu, phải đếm có bao nhiêu nội tâm thu một phút, vì > 7 nội tâm thu có chỉ định điều trị
-
Câu 27:
Câu nào sau đây đúng trong 4 đáp án?
A. Tiếng tim có bảy tính chất: vị trí, thời gian, hình dạng, cường độ, âm sắc, hướng lan, yếu tố ảnh hưởng
B. Âm thổi có năm tính chất: vị trí, cường độ, âm sắc, thời gian, ảnh hưởng của hô hấp
C. Muốn nghe rõ âm thổi tâm thu van hai lá thì nằm nghiêng sang trái
D. A và B đều đúng
-
Câu 28:
Hướng lan do âm thổi trong trường hợp hở van hai lá là:
A. Âm thổi lan xuống mỏm tim
B. Âm thổi lan ra nách, sau lưng
C. Âm thổi lan lên động mạch cảnh
D. Âm thổi lan lên bờ trái xương ức, xương đòn
-
Câu 29:
Âm thổi nào tăng khi nằm nghiêng trái:
A. T1
B. Rù tâm trương
C. Âm thổi tâm trương của bệnh nhân hẹp van hai lá
D. Tất cả đáp án trên đều đúng
-
Câu 30:
Sắp xếp trình tự phân tích tiếng tim: 1. Tần số tim 2. Nhịp tim 3. Âm thổi 4. Tiếng tim
A. 1-2-3-4
B. 2-1-4-3
C. 1-2-4-3
D. 2-1-3-4