1730 câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở
Nhằm giúp các bạn ôn tập và hệ thống lại kiến thức nhanh chóng để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, tracnghiem.net tổng hợp và chia sẻ đến các bạn 1700+ câu trắc nghiệm Nội ngoại cơ sở có đáp án. Hi vọng sẽ trở thành nguồn tài liệu bổ ích giúp các bạn học tập và nghiên cứu một cách tốt nhất. Để ôn tập hiệu quả các bạn có thể ôn theo từng phần trong bộ câu hỏi này bằng cách trả lời các câu hỏi và xem lại đáp án và lời giải chi tiết. Sau đó các bạn hãy chọn mục "Thi thử" để hệ thống lại kiến thức đã ôn. Chúc các bạn thành công với bộ đề "Cực Hot" này nhé.
Chọn hình thức trắc nghiệm (30 câu/30 phút)
Chọn phần
-
Câu 1:
Khi nhiều đám da hoại tử ướt, thấy:
A. Da trắng bệch hay đỏ xám
B. Đám da hoại tử gồ cao hơn da lành
C. Xung quanh sưng nề rộng
D. A, B C đúng
-
Câu 2:
Trên lâm sàng biểu hiện đám da hoại tử khô trong bỏng là:
A. Da khô màu đen hay đỏ
B. Thấy rõ tĩnh mạch bị lấp quản
C. Vùng da lõm xuống do với da lành
D. A, B C đúng
-
Câu 3:
Phân loại bỏng theo diện tích có mấy cách:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
-
Câu 4:
Trong phân diện tích bỏng, vùng cơ thể nào tương ứng với một con số 9:
A. Đầu-mặt-cổ
B. Chi dưới
C. Thân mình phía trước
D. Thân mình phía sau
-
Câu 5:
Trong phân diện tích bỏng, vùng cơ thể nào tương ứng với một con số 1:
A. Cổ hay gáy
B. Gan hay mu tay một bên
C. Tầng sinh môn-sinh dục
D. A, B và C đúng
-
Câu 6:
Trong phân diện tích bỏng, vùng cơ thể nào tương ứng với một con số 6:
A. Cẳng chân một bên
B. Hai mông
C. Hai bàn chân
D. Tất cả đúng
-
Câu 7:
Đối với trẻ 12 tháng bị bỏng:
A. Đầu-mặt-cổ có diện tích lớn nhất
B. Một chi dưới có diện tích lớn nhất
C. Một chi trên có diện tích lớn nhất
D. Hai mông có diện tích lớn nhất
-
Câu 8:
Cơ chế bệnh sinh gây sốc bỏng:
A. Do kích thích đau đớn từ vùng tổn thương bỏng
B. Giảm khối lượng tuần hoàn
C. Do sơ cứu bỏng không tốt
D. A, B và C đúng
-
Câu 9:
Hội chứng nhiễm độc bỏng cấp do:
A. Hấp thu chất độc từ mô tế bào bị tan rã
B. Hấp thu mủ do quá trình nhiễm trùng
C. Hấp thu các men tiêu protein giải phóng ra từ tế bào
D. A, B đúng
-
Câu 10:
Hội chứng nhiễm độc bỏng cấp do:
A. Hấp thu chất độc từ mô tế bào bị tan rã
B. Hấp thu mủ do quá trình nhiễm trùng
C. Hấp thu các men tiêu protein giải phóng ra từ tế bào
D. A, B đúng
-
Câu 11:
Đặc trưng của thời kỳ thứ 3 trong bỏng là:
A. Mất protein qua vết bỏng, bệnh nhân suy mòn
B. Xuất hiện các rối loạn về chuyển hóa-dinh dưỡng
C. Thay đổi bệnh lý của tổ chức hạt
D. A, B và C đúng
-
Câu 12:
Trong thăm khám bỏng, hỏi bệnh chú ý:
A. Hoàn cảnh nạn nhân lúc bị bỏng
B. Tác nhân gây bỏng
C. Thời gian tác nhân gây bỏng tác động trên da
D. Tất cả đều đúng
-
Câu 13:
Nhìn bỏng sâu thấy:
A. Da hoại tử nức nẻ ở vùng khớp nách, bẹn
B. Bong móng chân, móng tay
C. Lứơi tĩnh mạch lấp quản
D. A, B và C đúng
-
Câu 14:
Khi khám cảm giác da vùng bỏng:
A. Bỏng độ II, cảm giác đau tăng
B. Bỏng độ III, cảm giác đau tăng
C. Bỏng độ IV, cảm giác còn nhưng giảm
D. Bỏng độ V, cảm giác còn ít
-
Câu 15:
Khi thử cảm giác phải chú ý:
A. Xem bệnh nhân còn sốc không
B. Bệnh nhân đã được chích thuốc giảm đau chưa
C. Khi thử phải so sánh với phần da lành
D. Tất cả đúng
-
Câu 16:
Trong đánh giá độ sâu của bỏng, khi cặp rút gốc lông còn lại ở vùng bỏng nếu:
A. Bệnh nhân đau là bỏng nông
B. Bệnh nhân không đau, lông rút ra dễ là bỏng sâu
C. Bệnh nhân không có phản ứng gì cả là bỏng sâu
D. A và B đúng
-
Câu 17:
Để tiên lượng bỏng, người ta dựa vào:
A. Tuổi của bệnh nhân
B. Vị trí bỏng trên cơ thể
C. Tình trạng chung của bệnh nhân
D. A, B và C đúng
-
Câu 18:
Nguyên nhân gây bỏng:
A. Sức nóng ướt hay gặp ở trẻ em
B. Sức nóng khô hay gặp ở người lớn
C. Bỏng do hóa chất hay gặp ở trẻ em
D. A, B và C đúng
-
Câu 19:
Người ta chia bỏng theo độ sâu gồm 5 độ trong đó:
A. Độ I, II là bỏng nông
B. Độ II, III là bỏng nông
C. Độ I, II, III là bỏng nông
D. Độ IV, V là bỏng sâu
-
Câu 20:
Nếu diện bỏng sâu trên 40% diện tích cơ thể thì:
A. Sự hủy hồng cầu từ 10-20%
B. Sự hủy hồng cầu từ 20-25%
C. Sự hủy hồng cầu từ 30-40%
D. Sự hủy hồng cầu từ 41-45%
-
Câu 21:
Tỷ lệ sốc bỏng:
A. Bỏng <10%, tỷ lệ sốc bỏng 3%
B. Bỏng <10%, thường không có sốc
C. Bỏng <10%, tỷ lệ sốc bỏng 5%
D. Bỏng <10%, tỷ lệ sốc bỏng 6%
-
Câu 22:
Nếu diện tích bỏng sâu từ 10-29%:
A. Tỷ lệ sốc bỏng 8%
B. Tỷ lệ sốc bỏng 15%
C. Tỷ lệ sốc bỏng 20%
D. Tỷ lệ sốc bỏng 40%
-
Câu 23:
Nếu diện tích bỏng nông từ 30-49%:
A. Tỷ lệ sốc bỏng 40%
B. Tỷ lệ sốc bỏng 50%
C. Tỷ lệ sốc bỏng 60%
D. Tỷ lệ sốc bỏng 74%
-
Câu 24:
Diện tích bỏng sâu >40%:
A. Tỷ lệ sốc bỏng 70%
B. Tỷ lệ sốc bỏng 80%
C. Tỷ lệ sốc bỏng 90%
D. Tất cả đều sai
-
Câu 25:
Chỉ số Frank G 30-55 đơn vị:
A. Tỷ lệ sốc bỏng 10%
B. Tỷ lệ sốc bỏng 25%
C. Tỷ lệ sốc bỏng 35%
D. Tỷ lệ sốc bỏng 44%
-
Câu 26:
Chỉ số Frank G >120 đơn vị:
A. Tỷ lệ sốc bỏng 70%
B. Tỷ lệ sốc bỏng 80%
C. Tỷ lệ sốc bỏng 90%
D. Tỷ lệ sốc bỏng 100%
-
Câu 27:
Khi sốc bỏng nhẹ, thể tích huyết tương lưu hành:
A. Giảm 15%
B. Giảm 18%
C. Giảm 19%
D. Giảm 21%
-
Câu 28:
Khi sốc bỏng nặng và rất nặng, thể tích huyết tương lưu hành giảm:
A. 35%
B. 40%
C. 43%
D. 46%
-
Câu 29:
Khi sốc bỏng nặng và rất nặng, chỉ số huyết áp:
A. Từ 100/85 - 90/60 mmHg
B. Từ 70/40 - 80/70 mmHg
C. Từ 65/40mmHg đến không đo được
D. A và B đúng
-
Câu 30:
Thời gian diễn biến của sốc bỏng vừa kéo dài:
A. 2-6giờ
B. 13-16g
C. 18-36g
D. >36g